Hà Thiện Hỏn viết trong lời tựa Truyền kỳ mạn lục – năm Vĩnh Định sơ niờn (1947): “Xem văn từ của sỏch thấy khụng ra ngoài phờn dậu của Tụng Cỏt”. Xem ra thỡ sự sỏng tạo của Nguyễn Dữ khụng được đỏnh giỏ cao. Nhưng Lờ Quý Đụn (trong Kiến văn tiểu lục) thỡ đỏnh giỏ: “văn từ trong sỏng, mỹ lệ, được người đương thời ngợi khen”. Cũn Vũ Phương Đề (trong Cụng
dư tiệp ký) coi Truyền kỳ mạn lục là ỏng “thiờn cổ kỳ bỳt”. Đặc biệt, người
chỳ giải bản “Cựu biờn Truyền kỳ mạn lục” cũng rất khen văn từ của tỏc phẩm. Trong những lời phờ bờn lề sỏch chỳng ta bắt gặp nhiều đoạn người phờ tỏ ra rất hào hứng khi thưởng thức tỏc phẩm. Chẳng hạn, khen bốn bài từ đề bốn mựa trong truyện Cuộc núi chuyện thơ ở Kim Hoa: “Trong bốn mựa trang điểm lạ kỳ, hương sắc đều khả ỏi, thật là bậc Nguyờn Chẩn, Bạch Cư Dị trong làng nữ lưu”. Khen lỏ thư Nhuận Chi gửi cho Thỳy Tiờu trong Chuyện
Những ý kiến đỏnh giỏ trờn cho thấy lời văn nghệ thuật của Truyền kỳ
mạn lục được đỏnh giỏ cao, tài hoa của người nghệ sĩ in dấu trong từng
truyện.
“Lời giỏn tiếp là lời văn đảm đương chức năng trần thuật, giới thiệu, miờu tả bỡnh luận con người và sự kiện, phõn biệt với lời văn trực tiếp được đặt trong ngoặc kộp hoặc sau cựng gạch đầu hàng. Lời giỏn tiếp là lời của người trần thuật, người kể chuyện. Đõy là cỏch gọi ước lệ để chỉ chức năng trần thuật của lời văn, dự là lời kể theo ngụi thứ nhất” [53,178]. Lời giỏn tiếp của người trần thuật là yếu tố cơ bản cấu tạo lời văn nghệ thuật. Trong tỏc phẩm truyền kỳ, cũng như văn xuụi tự sự trung đại núi chung, lời trần thuật thường chớnh là lời của tỏc giả. Tỏc giả đúng vai trũ người kể chuyện, người trần thuật. Tỏc giả cú đụi lỳc tự xưng mỡnh là “tụi”, hoặc “ta”, nhưng chủ yếu xuất hiện trong cỏc truyện là khụng tự xưng. Người đọc hỡnh dung cú người dang kể về chuyện này, dẫn dắt người đọc đi suốt cõu chuyện. Tỏc giả mở đầu chuyện bằng cỏch giới thiệu nhõn vật, họ, tờn, quờ quỏn,sự kiện liờn quan đến cõu chuyện một cỏch rừ rang, thuyết phục người đọc là cõu chuyện cú thực. Tỏc giả thành người trần thuật kể chuyện khỏch quan “biết trước”, “biết hết” cõu chuyện. Chẳng hạn, lời trần thuật của truyện Chức phỏn sự đền Tản Viờn được viết như sau:
“Ngụ Tử Văn tờn là Soạn, người huyện Yờn Dũng đất Lạng Giang. Chàng vốn khảng khỏi, núng nảy, thấy sự gian tà thỡ khụng thể chịu được, vựng bắc vẫn khen là một người cương phương. Trong làng trước cú một tũa đền, vẫn linh ứng lắm. Cuối đời họ Hồ, quõn Ngụ sang lấn cướp, vựng ấy thành một nơi chiến trường. Bộ tướng của Mộc Thạch cú viờn Bỏch hộ họ Thụi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yờu làm quỏi trong dõn gian, cú người dốc hết của cải, gia sản khỏnh kiệt cũng khụng đủ để cầu cỳng. Tử Văn rất tức giận, một hụm tắm gội chay sạch, khấn trời rồi chõm lửa đốt đền. Mọi người
đều lắc đầu, lố lưỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn, nhưng Tử Văn vung tay khụng cần gỡ cả”. [62, 297].
Lời trần thuật kết thỳc chuyện: “Đến nay con chỏu hóy cũn, người ta cũn truyền là “nhà quan Phỏn sự!”. [62, 303].
Lời trần thuật ở đõy rừ ràng tạo sự khỏch quan, tạo sức thuyết phục rằng cõu chuyện đang được kể là cú thật. Lời trần thuật của Truyền kỳ mạn lục là lời của người trần thuật – tỏc giả Nguyễn Dữ. Khụng chỉ với vai trũ người kể, miờu tả cõu chuyện, Nguyễn Dữ cũn tạo được lời giỏn tiếp.
Yếu tố ngoài cốt truyện là chi tiết, bộ phận thuộc nội dung cỏc tỏc phẩm văn học thuộc loại hỡnh tự sự, nằm ngoài hệ thống sự kiện tạo thành cốt truyện, nú tăng cường sự hấp dẫn của cốt truyện. Trong Truyền kỳ mạn lục, yếu tố ngoài cốt truyện chớnh là những đoạn văn vần và lời bỡnh ở cuối mỗi truyện. Qua khảo sỏt, chỳng tụi nhận thấy rằng: trong 20 truyện của Truyền kỳ
mạn lục thỡ cú đến 19/20 truyện cú lời bỡnh ở cuối mỗi truyện. Đõy là một
dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.
Cú thể khẳng định rằng, lời bỡnh ở cuối mỗi truyện chớnh là sỏng tạo cú dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Dữ. Bởi vỡ, tất cả những nguồn truyện mà Nguyễn Dữ ảnh hưởng khụng hề cú phần này.
Lời bỡnh xuất hiện trong những lời khen ngợi cỏc bài ca, từ, phỳ mà cỏc nhõn vật trong truyện xướng họa và chớnh là lời sau khi kết thỳc tỏc phẩm. Đõy là lời bỡnh của nhõn vật Trỡnh Trung Ngộ sau khi nghe Nhị Khanh đọc thơ: “Văn tài của nàng khụng kộm gỡ Dị An ngày xưa”. Núi cỏch khỏc, chớnh là lời bỡnh của tỏc giả khen tài thơ của Nhị Khanh nhõn lỳc cao hứng. Cú thể gặp nhiều lời bỡnh nghệ thuật như thế trong cỏc truyện. Khi nghe hai nàng Đào, Liễu ngõm thơ, nhõn vật Hà Nhõn trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy: “vỗ
tay cả cười mà rằng: Tỡnh trạng trong chốn buồng xuõn, tả đến như thế thỡ thật là diệu tuyệt, lời hoa ý đẹp tụi khú lũng theo kịp hai nàng”. [62, 252].
Nhưng cú lẽ những lời bỡnh đặt ở cuối truyện của tỏc giả chủ yếu bỡnh luận về đạo đức thỡ cú sức hấp dẫn hơn. Đối với lời bỡnh này, người trần thuật chủ động đưa ra, tỏ rừ chớnh kiến của mỡnh về vấn đề vừa được kể. Qua phần lời bỡnh thỡ mục đớch sỏng tỏc của tỏc giả được bộc lộ
Bàn về đức của người làm vua, làm quan, Nguyễn Dữ cú những lời bỡnh như sau:
“Kẻ trị thiờn hạ nờn tiến lờn đến đạo thuần vương, cũn Hỏn Sở nhõn với bất nhõn, hóy gỏc ra khụng cần bàn đến.” (Cõu chuyện ở đền Hạng Vương) [62, 212].
“ …Tuy núi việc tỏng bại của nhà Hồ, đỳng như là búi cỏ, búi rựa, nhưng chẳng qua là nghiệm với lẽ trời, chứng với lũng người, núi nhiều may ra thỡ tin, đú là cỏi lẽ đi như vậy. Kẻ làm vua chỳa nờn lấy sự chớnh lũng mỡnh để làm cỏi gốc chớnh triều đỡnh, chớnh trăm quan, chớnh muụn dõn, đừng để cho kẻ xử sĩ phải bàn ra núi vào là tốt hơn cả.” (Chuyện đối đỏp của người
tiều phu ở nỳi Na) [62, 349].
“…Cuộc nghị luận ở Đà Giang, cớ sao loài người mà lại phải chịu thua loài vật? Cỏi đú là vỡ cú duyờn cớ. Bởi Quý Ly tõm thuật khụng chớnh, cho nờn giống yờu quỏi ở trong loài vật mới cú thể đựa cợt như vậy. Chứ nếu chớnh trực như Ngụy Nguyờn Trung, tận trung như Trương Mậu Tiờn thỡ chỳng đó nghe giảng, giữ lửa khụng rồi, đõu cũn dỏm tranh biện gỡ nữa. Chao ụi! Nước sụng Thương Lương, trong thỡ để giặt dải mũ, đục thỡ để rửa chõn, đều do mỡnh cả đú thụi.” (Chuyện bữa tiệc đờm ở Đà Giang). [62, 380 – 381].
Cũn khi bàn về nhõn cỏch kẻ sĩ, Nguyễn Dữ cũng cú những lời bỡnh thấm thớa:
“Vị đạo nhõn kia vỡ người trừ hại, cụng đức lớn lao, nhà bỡnh luận cụng bằng sau này phải nờn biết đến. Khụng nờn lấy cớ huyền thật mà cho là chuyện nhảm, bảo rằng dị đoan mà dỡm mất cỏi hay, ngừ hầu mới hợp cỏi ý nghĩa của quõn tử trung hậu đối với người khỏc.” (Chuyện cõy gạo) [62, 237].
“Than ụi! Người ta vẫn núi: “Cứng quỏ thỡ góy”. Kẻ sĩ chỉ lo khụng cứng cỏi được, cũn góy hay khụng là việc trời. Sao nờn đoỏn trước là sẽ góy mà chịu đổi cứng ra mềm ru!
Ngụ Tử Văn là một anh chàng ỏo vải. Vỡ cứng cỏi nờn dỏm đốt chỏy đền tà, chống cói yờu quỷ, một lần ra tay mà mối hận của cả thần và người đều được rửa. Nhõn thế nức tiếng mà được giữ chức vị ở Minh Tào, thật là xứng đỏng. Vậy là kẻ sĩ, khụng nờn kiờng sợ sự cứng cỏi.” (Chuyện chức
phỏn sự ở đền Tản Viờn) [62, 303].
Ở truyện Phạm Tử Hư lờn chơi Thiờn Tào cú lời bỡnh: “Than ụi! Những chuyện huyễn hoặc Tề Hài, những lời ngụ ngụn Trang Chu, người quõn tử vốn chẳng nờn ham chuộng. Nhưng nếu là chuyện quan lại, cú hại gỡ đõu. Nay như cõu chuyện Tử Hư, cú thể để khuyờn cho những người ăn ở bạc bẽo với thầy, cú quan hệ đến luõn thường của người ta lớn lắm. Đến như việc lờn chơi Thiờn Tào, cú hay khụng cú, hà tất phải gọn gàng đến nơi đến chốn để làm gỡ?” [62, 325]. Lời bỡnh ấy đó gúp phần hướng người đọc hiểu hơn và nắm vững cốt truyện cũng như nội dung mà Nguyễn Dữ muốn trỡnh bày trong đú.
Những lời bỡnh về “đạo cương thường” trong Truyền kỳ mạn lục xuất hiện cũng khụng ớt:
“Than ụi! Bạn bố là một ở trong năm đạo thường, cú thể coi khinh ư? Cõu chuyện quỷ Dạ Xoa này, thật cú hay khụng, khụng cần phải biện luận cho lắm. Chỉ cú một điều đỏng núi là sự giao du của Dĩ Thành, khi đó coi làm người bạn chõn chớnh thỡ sống chết khụng đổi thay, hoạn nạn cựng cứu gỡ.
Đời những kể kết bạn ở chung quanh mõm rượu gan dạ đảo điờn, hễ lõm đến sự lợi hại thỡ lờ đi như khụng biết nhau, nghe chuyện này hỏ chẳng chạnh lũng hổ thẹn sao! (Chuyện tướng Dạ Xoa) [62, 439].
“Than ụi! Thanh lũng khụng bằng ớt dục, dục nếu yờn lặng thỡ lũng trống rỗng mà điều thiện sẽ vào, khớ bằng lặng mà cỏi lý sẽ thắng, tà quỷ cũn đến quấy nhiễu làm sao được. Chàng họ Hà lũng trẻ cũn nhiều vật dục, cho nờn loài kia mới thừa cơ quyến rũ. Nếu khụng thỡ những giống nguyệt quỏi hoa yờu, mờ hoặc sao được mà chẳng phải thu hỡnh nộp búng ở trước Lương cụng là một bậc chớnh nhõn. Kẻ sĩ gỏnh cặp đến học ở Trường An, tưởng nờn chăm chỉ về học nghiệp, tuy khụng dỏm mong đến được chỗ vụ dục, nhưng giỏ gắng tiến được đến chỗ quả dục thỡ tốt lắm!” (Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy) [62, 265].
“Than ụi, người con gỏi cú ba đạo theo, theo chồng là một. Nàng Nhị Khanh chết, cú quả là đó theo chồng khụng? Thưa rằng khụng. Đời xưa bảo theo, là theo chớnh nghĩa chứ khụng theo tà dục. Chết hợp với nghĩa, cú hại gỡ cho cỏi đạo theo. Theo nghĩa tức là theo chồng đú. Cú người vợ như thế mà để cho phải hàm oan. Trọng Quỳ thật là tuồng chú lợn. Muốn tề được nhà, phải trước tự sửa mỡnh lấy chớnh, khiến cho khụng thẹn với vợ con, ấy là khụng thẹn với trời đất.” (Chuyện người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu) [62, 227].
Nguyễn Dữ cũn bày tỏ thỏi độ phờ phỏn của mỡnh về một số lời bỡnh về vấn đề Phật giỏo:
“Than ụi! Theo về dị đoan chỉ là cú hại. Huống chi đó theo lại cũn khụng giữ cho đỳng phộp, thỡ mối hại phỏng cũn xiết núi được ư? Gó Vụ Kỷ kia, là một kẻ gian dõm, buụng thúi tà dục, chẳng những dối người, lại cũn dối vị Phật của hắn thờ nữa. Giỏ đem xử vào cỏi tội như vua Ngụy giết bọn Sa Mụn ngày xưa thỡ hắn cũng khụng oan chỳt nào.
Thế cũn Nhược Chõn thỡ hẳn là khụng cú lỗi chăng? Đỏp rằng làm quan mà như thế, cũn gỡ gọi là chớnh gia được nữa! Mầm vạ mọc lờn, suýt nữa hóm vào bước nguy khốn, chớnh mỡnh làm mỡnh chịu, khụng đỏng lấy làm lạ chỳt nào.” (Chuyện nghiệp oan của Đào thị) [62, 295].
“Than ụi! Cỏi thuyết nhà Phật thật vụ ớch mà cú hại quỏ lắm. Nghe lời núi năng thỡ từ bi, quảng đại, tỡm sự ứng bỏo thỡ bắt giú mơ hồ. Nhõn dõn kớnh tớn đến nỗi cú người phỏ sản để cỳng cho nhà chựa. Nay xem cỏi dư nghiệt ở trong một ngụi chựa nỏt mà cũn gớm ghờ như thế, huống ngày thường cỳng vỏi sầm uất phỏng cũn tai hại đến đõu. Song những anh quõn, hiền tướng, thường muốn trừ bỏ mà vẫn khụng thể được. Bởi cỏc đấng quõn tử cao minh, thường cú nhiều người giỳp rập, chẳng hạn như Tụ học sĩ đời Tống, Lương Trạng nguyờn đời Lờ, ước sao cú hàng trăm ụng Hàn Xương Lờ ra đời, xỳm lại mà đỏnh, đốt hết sỏch và chiếm hết nhà mới cú thể được.” (Chuyện cỏi
chựa hoang ở Đụng Triều) [62, 358 – 359].
Túm lại, lời giỏn tiếp trong Truyền kỳ mạn lục là lời trần thuật của tỏc giả. Lời trần thuật của tỏc giả được phõn thành: lời trần thuật miờu tả cõu chuyện và lời bàn (bỡnh) với hai tư cỏch khỏc nhau.: Tỏc giả vừa là người kể chuyện, vừa là người bỡnh luận.