Thể loại truyện truyền kỳ là một thể loại tự sự cổ điển của Trung Quốc thịnh hành ở thời Đường, tờn gọi này cuối đời Đường mới cú. “Kỳ” nghĩa là khụng cú thực, nhấn mạnh tớnh chất hư cấu. Thoạt đầu, tiểu thuyết truyền kỳ (truyện truyền kỳ) mụ phỏng truyện chớ quỏi thời Lục Triều, sau phỏt triển độc lập. Đõy là hỡnh thức văn xuụi tự sự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dõn gian, sau đú được cỏc nhà văn nõng lờn thành văn chương bỏc học, sử dụng những mụ tip kỳ quỏi, hoang đường lồng trong một cốt truyện cú ý nghĩa trần thế, phần lớn là chuyện tỡnh để gợi hứng thỳ cho người đọc.
Theo cuốn Ngữ văn 10 (tập 2), cỏc soạn giả định nghĩa: Truyền kỳ là
nột thể loại văn xuụi tự sự thời trung đại phản ỏnh hiện thực qua những yếu tố kỳ lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kỳ, thế giới con người và thế giới cừi õm với những thỏnh thần, ma quỷ cú sự tương giao. Tuy nhiờn, đằng sau những tỡnh tiết phi hiện thực, người đọc cú thể tỡm thấy những vấn đề cốt lừi của hiện thực cũng như những quan niệm và thỏi độ của tỏc giả.[34, 50]
Từ định nghĩa trờn, ta nhận thấy được rằng cỏc tỏc giả đó nhấn mạnh khỏi niệm thể loại truyện truyền kỳ ở hai đặc điểm: hỡnh thức văn xuụi tự sự và việc tham gia của yếu tố kỳ ảo, motip kỳ quỏi, hoang đường, khụng cú thực. Sự cú mặt một cỏch tương đối xuyờn suốt của yếu tố kỳ và vai trũ của nú đối với vấn đề xõy dựng cốt truyện và xõy dựng nhõn vật chớnh là bản chất thẩm mỹ của thể loại truyện truyền kỳ.
Về phong cỏch, truyện truyền kỳ dựng văn xuụi để kể, đến chỗ tả cảnh tả người thỡ tỏc giả dựng văn biền ngẫu, khi nhõn vật biểu lộ cảm xỳc thỡ tỏc giả thường làm thơ. Lời kể uyển chuyển, lời văn hoa mỹ. Truyện chớ quỏi chủ yếu là ghi chộp (chớ) xếp theo điều mục, cũn truyện truyền kỳ thỡ học theo bỳt phỏp sử truyện. Do đú, nhan đề thường cú chữ “truyện”.
Trong khớa cạnh bố cục, truyện truyền kỳ thường mở đầu là giới thiệu nhõn vật, họ tờn, quờ quỏn, tớnh tỡnh, phẩm hạnh. Kế đú là cỏc chuyện kỳ ngộ, lạ lựng, tức là phần trung tõm của truyện. Người kể thường nhõn danh tỏc giả mà kể. Phần kết kể lý do kể chuyện.
Lịch sử văn học Việt Nam đó chứng minh rằng: Thế kỷ XV – XVI là giai đoạn đột khởi của thể loại văn xuụi tự sự, được mệnh danh là “thế kỷ của truyện truyền kỳ”. Nguyễn Dữ là người đầu tiờn dựng thuật ngữ “truyền kỳ” để đặt tờn cho tỏc phẩm của mỡnh. Truyền kỳ mạn lục của ẩn sĩ Nguyễn Dữ trở thành cột mốc mở đường cho hàng loạt cỏc tỏc phẩm mang hơi hướng truyền kỳ ra đời sau đú.Chẳng hạn như Truyền kỳ tõn phả (Đoàn Thị Điểm); Cụng dư
tiệp ký (Vũ Phương Đề); Tõn truyền kỳ (Phạm Quý Thớch); Lan trỡ kiến văn lục (Vũ Trinh);…
Như vậy, với đặc điểm dựng hỡnh thức kỳ ảo làm phương thức truyền tải nội dung, truyện truyền kỳ cú sức cuốn hỳt mónh liệt mọi lứa tuổi, mọi thế hệ. Người đọc sẽ cựng cỏc nhõn vật phiờu diờu trong thế giới huyền ảo ở cả bốn cừi khụng gian. Hành trỡnh trong thế giới với độ đàn hồi, ảo húa cú thể cú tỏm thập kỷ vào trong một năm, hoặc đang từ hiện tại nhảy về quỏ khứ của kiếp trước và bước sang tương lai của kiếp sau. Trong thế giới truyền kỳ, bạn đọc được tiếp xỳc với cỏc nhõn vật chỉ xuất hiện trong tưởng tượng như Nam Tào, Bắc Đẩu, thỏnh thần, tiờn , phật, vua, vương, quỷ dữ, tướng Dạ Xoa, tinh cỏ loài vật hiện hữu thành người, biến huyễn khụn lường và được tiếp xỳc cả
những kiếp người trầm luõn khổ ải đang sống quanh ta. Đú là thế giới vừa hư vừa thực, cú thấp hốn – cao thượng, cú ma – thỏnh, cú quỷ - tiờn, đồng thời cú cả những cỏi sinh hoạt hằng ngày: ỏi õn, tỡnh dục, ghen tuụng, đố kỵ, lọc lừa.
Truyền kỡ mạn lục là tỏc phẩm duy nhất cũn lại của nhà văn Nguyễn
Dữ, người đó nối tiếp sự nghiệp của cỏc tỏc giả Việt điện u linh, Lĩnh Nam
chớch quỏi, Thỏnh tụng di thảo và nõng thể loại truyện ngắn lờn một bước phỏt
triển mới, khẳng định những bước đi vững chắc của văn xuụi bờn cạnh thơ ca. Cho đến nay, sự hiểu biết của giới nghiờn cứu về Nguyễn Dữ cũn quỏ ớt ỏi. Tài liệu sớm nhất về Truyền kỡ mạn lục cũn lại đến ngày nay là bài Tựa của Hà Thiện Hỏn viết năm Vĩnh Định sơ niờn (1547) đời Mạc Phỳc Nguyờn được in trong Cựu biờn truyền kỡ mạn lục bản khắc năm Vĩnh Phỳc thứ tỏm (1712) đời Lờ Dụ Tụng. Theo bài tựa này, thỡ Nguyễn Dữ người Giỏ Phỳc, đất Hồng Chõu (nay là thụn Đỗ Lõm, xó Phạm Khả, huyện Ninh Thanh, tỉnh Hải Hưng). ễng là con trai cả của tiến sĩ Nguyễn Tường Phiờu, đỗ khoa Bớnh Thỡn, năm Hồng Đức thứ hai mươi bảy (1496), làm quan đến chức Thượng thư. Cũng theo bài Tựa này thỡ Nguyễn Dữ hồi nhỏ rất ham học, đọc rộng, nhớ lõu, đỗ hương tiến và nhiều lần trỳng thi Hội, cú làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bỡnh Xuyờn, tỉnh Vĩnh Phỳ) được một năm, rồi bỏ quan lấy lớ do về phụng dưỡng mẹ già. Từ đú chõn khụng bước tới thị thành.
Khụng rừ Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào. Theo Vũ Phương Đề trong
Cụng dự tiệp kớ thỡ Nguyễn Dữ là học trũ của Nguyễn Bỉnh Khiờm và là bạn
học của Phựng Khắc Khoan; nghĩa là ụng sống chủ yếu trong khoảng nửa đầu thế kỉ XVI. Nguyễn Dữ viết Truyền kỡ mạn lục trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547; là năm ụng đưa sỏch cho Hà Thiện Hỏn viết lời Tựa.
Truyền kỡ mạn lục là tỏc phẩm mở đầu mẫu mực của sỏng tỏc truyền kỡ
của bậc đại gia”. Nguyễn Dữ đó đỏnh dấu bước phỏt triển vượt bậc của văn xuụi tự sự chữ Hỏn: vượt qua giai đoạn ghi chộp tụn giỏo, lịch sử, văn học dõn gian…, vượt qua giai đoạn phúng tỏc để trở thành một sỏng tỏc văn học.
Là một tập truyện ngắn được viết trong nhiều năm, gồm hai mươi truyện, Truyền kỡ mạn lục dưới hỡnh thức pha trộn những yếu tố hiện thực với những yếu tố hoang đường, kỡ ảo, đề cập đến nhiều phương diện của đời sống xó hội, dựng trờn những bức tranh sinh hoạt của nhiều tầng lớp xó hội khỏc nhau; đặc biệt là tỏc giả đó bước đầu chỳ ý đến số phận và sự phản khỏng của những con người bị vựi dập trong xó hội.
Tờn tỏc phẩm cho thấy, Truyền kỡ mạn lục là sự ghi chộp một cỏch rộng rói (mạn lục) những truyện lạ lưu truyền ở đời (truyền kỡ). Vỡ vậy, trong tỏc phẩm này cú nhiều yếu tố kỡ ảo. Tuy nhiờn, kỡ ảo là bỳt phỏp nghệ thuật hơn là thế giới quan của Nguyễn Dữ. Nhà văn mượn yếu tố kỡ ảo để phản ỏnh hiện thực. Cú thể thấy dụng ý nghệ thuật này qua lời bỡnh Truyện Phạm Tử Hư lờn chơi thiờn tào: “Than ụi! Những truyện huyền hoặc Tề Hài, những lời ngụ
ngụn Trang Chu, người quõn tử vốn chẳng nờn ham chuộng. Nhưng nếu là truyện quan hệ đến luõn thường, là lời kớ ngụ ý khuyờn giới thỡ chộp ra và truyền lại, cú hại gỡ đõu. Nay như chuyện Tử Hư, cú thể khuyờn cho những người ăn ở trung hậu với thầy, lại cú thể làm răn cho những người ăn ở bạc bẽo với thầy, cú quan hệ đến luõn thường của người ta lớn lắm. Đến như việc lờn chơi thiờn tào, cú hay khụng cú, hà tất phải gạn gựng đến nơi đến chốn làm gỡ”. [62, 325]
Truyền kỡ mạn lục mượn chuyện đời xưa để núi chuyện đương thời, để
phản ỏnh những vấn đề của hiện thực xó hội thời Nguyễn Dữ. Thời xảy ra cỏc truyện là đời Lớ, đời Trần, đời Hồ và đời Lờ sơ. Niờn đại được nhắc đến sớm nhất trong Truyền kỡ mạn lục là năm Bớnh Tý, niện hiệu Quang Thỏi (1396) và
niờn đại cuối cựng là Diờn Ninh năm thứ năm (1458). Thế nhưng, vấn đề truyện nờu lờn đều là những vấn đề đặt ra cấp thiết và gay gắt trong thời đại Nguyễn Dữ. Từ đời sống sa đọa của tầng lớp thống trị, đến cuộc sống cơ cực của nhõn dõn, từ những biểu hiện suy thoỏi của Nho, Phật, Đạo, đến những biểu hiện suy đồi của đạo đức xó hội, từ bi kịch đến khỏt vọng của người phụ nữ…, khụng chỉ là hồi õm của quỏ khứ, mà cũn là tiếng chuụng dúng dả của thời Nguyễn Dữ.
Truyền kỡ mạn lục là một sỏng tỏc văn học. Cỏc truyện trong Truyền kỡ mạn lục được viết bằng tản văn xen biền văn và thơ ca, từ khỳc. Cuối mỗi
truyện thường cú lời bỡnh của tỏc giả hoặc của một người cựng quan điểm với tỏc giả. Đú là những lời bỡnh trờn cơ sở nội dung cõu chuyện mà rỳt ra lời răn dạy đạo lớ theo quan điểm Nho gia.
Viết Truyền kỡ mạn lục, tỏc giả khụng chỉ sao chộp một cỏch rộng rói những chuyện lạ truyền ở đời, mà cũn hư cấu sỏng tạo. Đỳng là trong Truyền kỡ mạn lục cú những truyện cổ dõn gian khỏ quen thuộc như Từ Thức lấy vợ tiờn, Người con gỏi Nam Xương. Lại cú truyện giống truyện nước ngoài như
truyện Cõy gạo (giống truyện Cõy đốn mẫu đơn trong Tiễn đăng tõn thoại của Cự Hựu). Tuy nhiờn, cũng như nhiều tài năng trong quỏ khứ, Nguyễn Dữ mượn những cốt truyện hỡnh thành sẵn, nhưng sỏng tạo rất nhiều. Nhà văn sỏng tạo từ kết cấu tỏc phẩm đến xõy dựng nhõn vật, từ việc tổ chức lại tỡnh tiết cõu chuyện đến việc sử dụng ngụn ngữ trong lời kể. Truyền kỡ mạn lục phản ỏnh con đường phỏt triển của truyện văn xuụi chữ Hỏn Việt Nam: từ ghi chộp thần tớch, thần phả (Việt điện u linh), ghi chộp lịch sử (Đại Việt sử kớ,
Đại Việt sử kớ toàn thư), ghi chộp tụn giỏo (Thiền uyển tập anh ngữ lục, Tam tổ thực lục), ghi chộp văn học dõn gian (Lĩnh Nam chớch quỏi) đến phúng tỏc
(Nam ụng mộng lục, Thỏnh Tụng di thảo) và sỏng tỏc văn học bỏc học (Truyền