Cỏc mụ tip của truyện dõn gian được sử dụng trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 51 - 56)

mạn lục

Mụ - tip được hiểu là những chi tiết nhưng đấy là những chi tiết khỏc lạ, bất thường, cú thể tỏch rời, lắp ghộp. Trong truyện kể dõn gian, số lượng mụ - tip rất phong phỳ như: mụ - tip cỏi thảm biết bay, những con vật biết núi, mẹ ghẻ giết con chồng, chàng trai nghốo lấy được vợ tiờn, cụ gỏi nghốo lấy được hoàng tử,… Truyền kỳ là một dạng của truyện kể trung cổ, nú gắn bú

khỏ chặt chẽ với truyện kể dõn gian. Số lượng mụ - tip trong truyền kỳ rất phong phỳ như motip biện bỏc, nhớ quờ cũ bỏ tiờn về trần, hụn nhõn khỏc thường, người chết sống lại, loài vật, cỏ cõy biến thành người, con người cú khả năng phi thường,… Bản thõn mụ tip rất khụ cứng, sức sống của nú tựy thuộc vào khả năng vận dụng của mỗi nhà văn trong từng tỡnh huống truyện.

Mụ - tip hụn nhõn khỏc thường trong Truyền kỳ mạn lục cú truyện Từ

Thức lấy vợ tiờn. Tuy nhiờn, so với Truyện nữ thần ở Võn Cỏt, Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bớch Cõu (Truyền kỳ tõn phả, Đoàn Thị Điểm), Một dũng chữ lấy được gỏi thần (Thỏnh Tụng di thảo), thỡ truyện Từ thức lấy vợ tiờn vừa cú nữ tiờn

giỏng trần vừa cú nam phàm lạc vào cừi tiờn; trong khi ba truyện cũn lại chỉ là tiờn nữ giỏng trần kết duyờn với nam phàm. Sự phỏt triển của mụ - tip này thụng thường là: kết duyờn cựng tiờn nữ - cuộc sống lứa đụi hạnh phỳc, tiờn nữ hết hạn về trời, nhưng lũng luụn mong mỏi trở lại hạ giới, phự hộ những điều tốt lành cho chồng con. Trong cỏch nhỡn của người Việt Nam, phụ nữ là người xõy tổ ấm cho nờn dự là tiờn nữ nhưng những thiờn chức của phụ nữ bao giờ cũng đặt lờn hàng đầu. Cỏc tỏc giả truyền kỳ Việt Nam mặc dự chịu sự chi phối của bỳt phỏp truyền kỳ là nhấn mạnh khớa cạnh kỳ ảo, phi thường, nhưng khụng vỡ thế mà biến cỏc nhõn vật thành những phụ nữ siờu phàm chỉ biết đằng võn giỏ vũ, thoắt ẩn thoắt hiện,… Hạnh phỳc mà họ xõy dựng nờn ở cuộc sống trần gian khụng phải bằng phộp thuật mà bằng đụi tay tần tảo và tấm lũng yờu thương. Cỏi nhỡn của cỏc tỏc giả truyền kỳ về cỏc tiờn nữ theo chuẩn mực dõn gian, cú thể chất kỳ ảo, hư huyễn khụng bằng truyền kỳ Trung Quốc nhưng lại được người Việt Nam yờu thớch, ưa chuộng.

Trong mụ - tip người lấy vợ tiờn, truyền kỳ Việt Nam cũn đề cập đến một loại tiờn khỏc là người chết rồi mới thành tiờn. Nhị Khanh (Người nghĩa phụ ở Khoỏi Chõu), Vũ Thị Thiết (Người con gỏi Nam Xương) là những người

thảo, nhưng gặp phải cảnh ngộ đành phải thỏc oan. Khi đó húa kiếp, nhưng lũng vẫn nhớ thương người thõn ở chốn trần gian. Nhị Khanh, Vũ Thị Thiết đều tỡm cơ hội để gặp lại chồng giải mối oan khiờn và bày tỏ mối tỡnh sõu nặng. Nhị Khanh cũn cho chồng biết cơ trời, khuyờn chồng nờn cho con theo hai vị chõn chỳa họ Lờ. Nhị Khanh lỳc này vừa như thần tiờn, vừa như một nhõn vật lịch sử cú con mắt nhỡn xa trụng rộng. Như vậy, dự thần tiờn được khai thỏc ở khớa cạnh nào đều theo khuụn mẫu, kớch cỡ của những con người bỡnh thường.

Dạng mụ - tip người chung sống với tinh loài vật, hồn cõy cỏ, chỳng ta cú thể thấy trong truyện Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy. Nàng Đào, nàng Liễu biến thành những cụ gỏi đẹp, cú vúc dỏng mềm mại như cõy đào, cõy liễu. Tuy đó mang hỡnh dỏng người, nhưng hai nàng vẫn khụng hoàn toàn trỳt bỏ được lốt, cũng như những đặc tớnh giống loài nguyờn thủy. Sự chung sống giữa người với cỏ cõy, loài vật húa thõn diễn ra rất hạnh phỳc, tốt đẹp. Nàng Đào, nàng Liễu là những giai nhõn thớch hợp với chàng thư sinh tài tử như Hà Nhõn. Ở đõy khụng cú sự ngăn cỏch, phõn biệt về giống loài, ngay cả khi chàng trai biết rằng chung sống với mỡnh khụng phải là người.

Mụ - tip nhập mộng: Tương đồng với truyện dõn gian, mụ tip giấc mơ xuất hiện khụng nhiều, nhưng lại rất tiờu biểu cho việc tạo dựng cốt truyện trong Truyền kỳ mạn lục.

Vớ dụ như việc Hồ Tụng Thốc đi sứ sang Trung Quốc, ụng đề thơ ở đền Hạng Vương, tối về nhà trọ mơ thấy đến cung điện Hạng Vương, rồi cựng nhau tranh luận về nhõn nghĩa, thời thế, cho đến đoạn kết: “Rồi đú canh tàn trà cạn, ụng đứng dậy từ gió xin về. Hạng Vương đưa chõn ra đến cửa thỡ phương Đụng đó gần rạng sỏng. ễng xốc ỏo vựng dậy, tộ ra là giấc chiờm bao,

bốn mua rượu và nem bày một lễ cỳng ở đầu thuyền trước khi rời khỏi đấy” (Cõu chuyện ở đền Hạng Vương).

Hay: Cú viờn quan họ Hoàng đời Lờ lấy nhầm phải yờu ma nờn húa điờn, được đạo sĩ chữa khỏi, sau nằm mơ thấy bị hai tờn lớnh bắt đến điện Diờm Vương rồi bị trỏch phạt: “Bỏ nết cương thường, theo đường tà dục, giảm thọ một kỷ”, “Lại sai hai tờn lớnh đưa Hoàng về nhà. Hoàng vươn vai bừng tỉnh, mồ hụi toỏt ra đầy mỡnh” (Chuyện yờu quỏi ở Xương Giang).

Hoặc như: Anh học trũ Mao Tử Biờn vừa đi lạc vào nơi õm thất nữ sĩ Ngụ Chi Lan rồi nằm mơ được dự cuộc bỡnh văn, đến khi mặt trời đó mọc, chàng ngồi vựng dậy, “húa ra thấy mỡnh nằm trờn cỏ, ỏo đầm những sương, chỉ cú đụng tõy hai ngụi mộ nhà ai nằm đú” (Cuộc núi chuyện thơ ở Kim

Hoa),…

Rừ ràng, giấc mơ chỉ là hoạt động của trớ tưởng tượng nhưng diễn biến những sự kiện, hoạt động, đối thoại trong giấc mơ lại tạo nờn tuyến cốt truyện và cú ý nghĩa hiện thực sõu sắc. Xột về hỡnh thức, motip giấc mơ cũng thường xuất hiện trong tỏc phẩm Thiền uyển tập anh (1337) như “thụ thai nhờ giấc mơ”, “giấc mơ đúng vai trũ tiờn tri, dự bỏo”, “mơ gặp người trời cho thuốc và gặp nhõn thần”, “mơ cầm dao tự mổ bụng lụi ruột ra rửa”,… Ở đõy cú một sự khỏc biệt to lớn. Nếu trong Thiền uyển tập anh giấc mơ chỉ được kể lại vắn tắt, khỏi quỏt, sơ lược, thỡ ở Truyền kỳ mạn lục lại là phần nội dung cơ bản, bao quỏt toàn bộ diễn biến cốt truyện và hoạt động của nhõn vật. Điều này cho thấy mụ tip giấc mơ trong Thiền uyển tập anh cũn khỏ gần với lối kể trong truyện dõn gian thỡ đến Truyền kỳ mạn lục đó được sử dụng như một thủ phỏp nghệ thuật, nghĩa là giấc mơ đó “cú nội dung”, bản thõn giấc mơ đó trở thành cốt truyện, đồng nhất với cốt truyện. Như vậy nội dung giấc mơ đó là một cốt truyện nhỏ nằm trong cấu trỳc cốt truyện trước và sau khi xảy ra giấc

mơ. Đến khi nhõn vật tỉnh mộng, thoỏt khỏi ảo mộng và trở lại cuộc sống thực tại cũng là khi chấm dứt một phần quan trọng của toàn bộ nội dung thiờn truyện.

Chiếm số lượng quan trọng trong Truyền kỳ mạn lục là kiểu truyện “người lạc cừi tiờn” (bao gồm kiểu nhõn vật kỳ lạ lạc cừi Bồng lai tiờn cảnh, cừi trời, cừi Phật, cừi mơ, chốn đào nguyờn, thủy cung, õm ti, địa phủ). Qua khảo sỏt chỳng tụi thấy rừ tớnh tương đồng giữa truyện cổ tớch Việt Nam và tỏc phẩm Truyền kỳ mạn lục. Trong kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam cũng cú nhiều truyện với nội dung tương tự; hoặc sử dụng một số đoạn, sự kiện, chi tiết, tỡnh tiết với những mức độ đậm nhạt khỏc nhau như: Miếng trầu kỳ diệu, Tỳ Uyờn, Nợ duyờn trong mộng, Sự tớch thằng Cuội cung trăng, Sự tớch động Từ Thức, Thỏnh Giúng, Người dõn nghốo và Ngọc Hoàng, Sự tớch đầm Nhất Dạ và bói Tự Nhiờn, Sự tớch sụng Nhà Bố, Người họ Liờu và Diờm Vương, Sự tớch cụng chỳa Liễu Hạnh, Cường Bạo đại vương, Sự tớch bói ễng Nam, Ả Chức chàng Ngưu, Người cưới ma,… Ở những truyện này, con người thường gặp những nhõn vật siờu nhiờn, thần tiờn, ma quỏi và sống trong khụng gian kỳ ảo của những thiờn giới, những miền đất lạ, những ảo giỏc mơ hồ,… Cú thể núi Truyền kỳ mạn lục cú số lượng nhõn vật phong phỳ, tràn ngập khụng khớ ma quỏi, khụng gian thần tiờn, ma quỷ.

Trong Truyền kỳ mạn lục cú nhiều truyện xuất hiện kiểu nhõn vật lạc bước đến cừi lạ như thư sinh Hà Nhõn quờn cả học hành, sống với hồn hoa nàng Đào, nàng Liễu ở Trại Tõy, khi tỉnh tỏo trở lại chỉ thấy mấy loài hoa nơi vườn hoang (Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tõy). Một người như tri huyện Từ Thức bỏ việc quan dạo chơi khắp chốn non nước, sau lạc vào động tiờn ở nỳi Phự Lai rồi kết duyờn cựng tiờn nữ Giỏng Hương, khi trở về quờ cũ thỡ đó hơn 80 năm (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn). Trong hệ thống truyện cổ tớch Việt Nam cũng cú Sự tớch động Từ Thức và được Nguyễn Đổng Chi xếp vào loại “Truyện

thần tiờn, ma quỷ và phự phộp”. Từ điểm nhỡn so sỏnh văn húa học cú thể núi Từ Thức kết tinh bao nhiờu hỡnh búng và tõm sự kẻ sĩ Việt Nam đương thời. Từ Thức lấy vợ tiờn cú cảm hứng siờu thoỏt, nhưng chỉ là siờu thoỏt chớnh sự, khụng phải siờu thoỏt cuộc đời. Chàng khụng chạy theo cảnh sống trường sinh bất tử… Nhưng truyện Từ Thức cũn là bi kịch của kẻ sĩ khụng chốn nương thõn. Chàng lờn tiờn thỡ nhớ mong quờ cũ, chàng về quờ thỡ thiờn hạ đổi dời. Chàng thui thủi mặc ỏo cừu nhẹ, đội nún lỏ ngắn vào nỳi Hoành Sơn rồi biến mất, chỉ để lại hoài niệm về một cỏi chớ thanh cao và một tấm lũng trần rất nặng. Tiếp đến là chàng thư sinh Phạm Tử Hư lại nhờ cú thầy Dương Trạm làm quan cừi õm mà được dẫn lờn chơi Thiờn Tào (Chuyện Phạm Tử Hư lờn

chơi Thiờn Tào). Nàng Vũ Thị Thiết gieo mỡnh xuống sụng, may được cỏc

chư tiờn cứu thoỏt, cho sống cừi Thủy Cung (Chuyện người con gỏi Nam

Xương). Viờn tướng Lý Hữu Chi làm nhiều điều tàn ngược, năm 40 tuổi chết

ở nhà. Người con là Thỳc Khoản được dẫn xuống Vương Đỡnh xem xử tội cha mỡnh, khi tỉnh dậy càng chỳ ý làm điều thiện: “đem của cải tỏn cấp cho mọi người và đốt hết những văn tự nợ, vào rừng hỏi thuốc, tu luyện” (Chuyện Lý tướng Quõn)… Núi chung, những sự lạc bước này đều cú nguyờn cớ và

đưa nhõn vật tới một miền khụng gian xa lạ với cừi trần, cú thể thoỏt tục đến cừi tiờn hay đày đọa xuống địa ngục. Tất cả phụ thuộc vào căn duyờn của chớnh nhõn vật và cũng cú lối kết thỳc tương đồng với kiểu truyện dõn gian “thiện thắng ỏc, chớnh nghĩa thắng gian tà”, “ỏc giả ỏc bỏo” và bài học” khuyến thiện trừng ỏc” hướng đến răn dạy đạo lý con người.

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 51 - 56)