Nột đặc thự của yếu tố siờu nhiờn ở một số truyện cú tiếp nhận ảnh hưởng truyện dõn gian trong Truyền kỳ mạn lục

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 91 - 98)

hưởng truyện dõn gian trong Truyền kỳ mạn lục

Khỏc với cỏc biến cố làm nờn sự vận động của thế giới nhõn vật và cốt truyện trong truyện dõn gian thường cú sự tham dự, tỏc động của lực lượng siờu nhiờn (trời, bụt, thần tiờn, ma, quỷ, phự thủy, đạo sĩ,…), cỏc nhõn vật trong Truyền kỳ mạn lục trước hết là con người, sau đú mới tham dự hoặc tự biến mỡnh trở thành nhõn vật siờu nhiờn, đồng đẳng với cỏc nhõn vật siờu nhiờn, giữ vai trũ chủ động để tự mỡnh làm nờn sự kiện và cốt truyện giữa thế giới kỳ ảo. Sự khỏc biệt này xỏc định vai trũ của chủ thể sỏng tạo và khả năng hư cấu của Nguyễn Dữ với tư cỏch người chủ sở hữu văn bản nghệ thuật thuộc loại hỡnh văn học viết.

Nhõn vật thần linh, ma quỏi trong Truyền kỳ mạn lục đó được tỏc giả xõy dựng khỏc trước. Những nhõn vật thần linh, nếu như trước đõy được xem là lực lượng huyền bớ phự trợ cho con người, được con người sựng kớnh, trõn trọng thỡ trong Truyền kỳ mạn lục, trở thành lực lượng phản diện. Vớ dụ như tượng Phật trong Chuyện cỏi chựa hoang ở Đụng Triều đó đội lốt Phật mà ăn trộm của cải của dõn lành, vào buồng ghẹo vợ người, chửi bới lẫn nhau, trỏch múc dõn lành,…

Điều thỳ vị là lực lượng siờu nhiờn (thần linh, ma quỏi) trong Truyền kỳ mạn lục lại thể hiện những khớa cạnh rất người. Nhõn vật ma quỏi cú những

biểu hiện rất người – khỏt khao yờu đương – nhưng hoang dõm quỏ độ, gieo rắc tai họa cho dõn lành. Tuy nhiờn, khi xõy dựng thế giới nhõn vật thần linh, ma quỏi Nguyễn Dữ nhằm mục đớch hướng tới cuộc sống con người. ễng lấy chuyện ma để núi chuyện người. Nhõn vật là lực lượng siờu nhiờn xuất hiện cựng nhõn vật con người trong một tỏc phẩm tạo ra khụng gian rộng lớn cho truyện – khụng gian cừi trần, khụng gian cừi tiờn, khụng gian cừi õm – nhõn

vật cũng dễ bề hoạt động hơn. Trờn những khụng gian đú, nhõn vật siờu nhiờn hoạt động khỏ nhiều. Đú là hồn ma, yờu quỏi Nhị Khanh (Chuyện cõy gạo); yờu quỏi ở Xương Giang; tinh loài vật: tỳ tài họ Viờn, ẩn sĩ họ Hồ (Chuyện

bữa tiệc đờm ở Đà Giang); tinh thực vật: hai hồn hoa Đào, Liễu (Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy); tượng Phật (Chuyện chựa hoang ở Đụng Triều); nàng tiờn

Giỏng Hương (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn);…Những nhõn vật thần linh, ma quỏi được tỏc giả xõy dựng trong thế giới siờu phàm nhằm mục đớch là để núi việc, núi chuyện của thế giới trần tục. Miờu tả nhõn vật thần linh ma quỏi, Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng bỳt phỏp nghệ thuật của Cự Hựu (Tiễn đăng tõn thoại), và chịu ảnh hưởng từ văn học dõn gian của nước Nam. Nhõn vật thần

linh, ma quỏi trong Truyền kỳ mạn lục cũn được xõy dựng từ tớn ngưỡng dõn gian, và chớnh đặc điểm này cho thấy sức sỏng tạo của ngũi bỳt Nguyễn Dữ. Mục đớch sỏng tỏc Truyền kỳ mạn lục qua yếu tố này cũng bộc lộ rừ: tỏc phẩm chủ yếu viết về người, về việc của nước Nam để từ đú bày tỏ chớnh kiến của nhà văn về những vấn đề cấp bỏch của xó hội đầy biến động khụn lường lỳc bấy giờ.

Trong truyện truyền kỳ, truyện cổ tớch, tớn ngưỡng dõn gian, yờu quỏi được xem là lực lượng siờu nhiờn đưa lại cỏi mất mỏt, khổ đau cho con người. Nú chỉ gõy hại, làm điều ỏc cho con người. Yờu quỏi ở Truyền kỳ mạn lục cũng vậy. Tuy nhiờn, nhõn vật yờu quỏi ở tỏc phẩm của Nguyễn Dữ được ụng xõy dựng thờm những đặc điểm mới: cú hành động, suy nghĩ của con người.

Vớ dụ như yờu quỏi Nhị Khanh là nhõn vật phỏ phỏch: Nhị Khanh quyến rũ thương nhõn Trỡnh Trung Ngộ, đắm chỡm trong hoan lạc dục tỡnh và tỡnh yờu giữa người với ma này đi đến kết cục là cả hai đều biến thành yờu quỏi sống trờn cõy gạo, tỏc yờu tỏc quỏi dõn làng. Yờu quỏi Nhị Khanh dõm đóng, làm hại dõn làng đó bị trừng phạt bởi bàn tay của đạo nhõn. í nghĩa cõu chuyện khụng dừng lại ở chỗ cỏi ỏc tất bị trừng phạt, “gieo giú gặt bóo”. Xõy

dựng nhõn vật Nhị Khanh tỏc giả muốn đề cao tỡnh yờu tự do – thứ tỡnh yờu tự do giữa người và ma, tức muốn dựng thần linh ma quỏi để thể hiện tỡnh yờu của con người. Tỡnh yờu tự do là khỏt vọng của con người. Thế nhưng, như đó núi, bản chất tỡnh yờu tự do giữa Trỡnh Trung Ngộ và Nhị Khanh lại khụng đỏng ca ngợi – vỡ đắm đuối trong hoan lạc ,mà quờn hết mọi việc, thậm chớ dẫn tới mất mạng. Nhị Khanh tõm sự với Trung Ngộ: “Đời người ta, thật chẳng khỏc gỡ giấc chiờm bao. Chi bằng trời để sống ngày nào, nờn tỡm lấy những thỳ vui. Kẻo một sớm chết đi, sẽ thành người của suối vàng, dự cú muốn tỡm cuộc sống hoan lạc ỏi õn, cũng khụng thể được nữa.” [62, 230]. Cỏch suy nghĩ ấy chẳng thể phỏt ra từ miệng nhõn vật là người phụ nữ chớnh chuyờn mà nú chỉ cú thể buột ra từ miệng của yờu quỏi. Thiết nghĩ khỏt vọng tỡnh yờu tự do cho con người trong xó hội của thế kỷ XVI là vấn đề mang tớnh nhõn văn sõu sắc. Miờu tả tỡnh yờu đắm đuối trong ỏi õn, trong hoan lạc từ ngũi bỳt một nhà Nho lại càng tỏo bạo. Nhưng bản chất tỡnh yờu đú chưa phải là khỏt vọng của con người. Về tỡnh yờu tự do trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đó vượt ra khỏi lời dạy của sỏch thỏnh hiền. Kiểu đắm đuối trong hoan lạc tỡnh dục như Nhị Khanh yờu quỏi cũn thấy ở hồn hoa Đào, hoa Liễu trong Chuyện kỳ ngộ ở trại Tõy. Đào và Liễu chỉ là tinh của loài hoa, đờm xuống biến thành người quyến rũ học trũ Hà Nhõn. Hà Nhõn mờ đắm trong õn ỏi với hai hồn hoa, quờn hết việc đốn sỏch, khụng đếm xỉa đến hụn nhõn do cha mẹ sắp đặt.

Miờu tả nhõn vật ma quỏi với những hành động, mong ước như con người để nhằm bộc lộ khỏt vọng tỡnh yờu tự do của con người; tức là Nguyễn Dữ đó sỏng tỏc theo khuynh hướng lấy con người làm đối tượng và trung tõm phản ỏnh nghệ thuật. Bởi vỡ, Truyền kỳ mạn lục là tỏc phẩm văn học nghệ thuật đớch thực.

Nhõn vật thần linh, ma quỏi của Truyền kỳ mạn lục cũn hiện lờn những biểu hiện rất người. Chẳng hạn nhõn vật nàng tiờn Giỏng Hương (Truyện Từ

Thức lấy vợ tiờn) rất gần gũi với con người trần tục. Nàng là tiờn nữ nhưng

vướng bụi trần: “…khụng như thiếp bảy tỡnh chưa sạch, trăm cảm dễ sinh , hỡnh ở phủ tớa nhưng lụy vướng duyờn trần, thõn ở đền quỳnh mà lũng theo cừi dục; chàng đừng nờn nhõn một mỡnh thiếp mà cho tất cả quần tiờn đều thế.” [58, 310]. Hai vợ chồng Từ Thức và Giỏng Hương tự vỗ tay tỏn thưởng nhau về cừi trần cũn vấn vương trong tõm hồn. Tiờn nữ Giỏng Hương được ngũi bỳt của Nguyễn Dữ ưu ỏi miờu tả mọi sự đổi thay sắc thỏi tinh thần khi nàng cú tỡnh yờu: “Nương tử hụm nay màu da hồng hào, chứ khụng khụ gầy như trước nữa”. Tỡnh yờu đưa lại phộp nhiệm màu và cú thể núi tỡnh yờu của Từ Thức và Giỏng Hương là thứ tỡnh yờu tự do mà con người khao khỏt. Nguyễn Dữ núi chuyện tiờn là để núi chuyện người.

Một điểm thỳ vị khi xõy dựng nhõn vật siờu nhiờn của Truyền kỳ mạn

lục, là việc Nguyễn Dữ đó phỏt hiện ra sức mạnh của con người. Vai trũ của

thần linh trong truyện cổ tớch, truyền thuyết – luụn cú sức mạnh vĩ đại để cứu nhõn độ thế. Con người trong truyện cổ tớch là nhưng phận người nhỏ bộ, yếu đuối, luụn cần sự phự trợ của cỏc lực lượng siờn nhiờn là thần linh. Vớ dụ như Truyện cổ tớch Tấm Cỏm, Cõy tre trăm đốt,… Cũn ở trong Truyền kỳ mạn lục chẳng phải thần linh ma quỏi làm chủ vũ trụ này mà vị trớ đú là của con người. Yờu quỏi tỏc oai tỏc quỏi hại người thỡ bị người trừng trị, tiờu diệt. Con người cú mặt ở khắp nơi trờn thế gian này, dự thượng giới hay địa phủ, dự cừi tiờn hay thủy cung,… con người đều cú thể đặt chõn đến được. Nhưng điều quan trọng hơn là, trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ con người đặt chõn đến đõu thỡ hoàn cảnh ở đú được trong sạch, cụng lý được vón hồi, kỷ cương được lập lại và như vậy con người đó làm cho thần thỏnh mất thiờng. Dưới cỏch viết của Nguyễn Dữ hai viờn Hộ phỏp chựa Đụng Triều là như thế này: “vào

bếp để khoắng hũ rượu cũa người ta…ghẹo vợ con người ta” hoặc “thũ tay khoắng xuống một cỏi ao, bất cứ vớ được cỏ lớn, cỏ nhỏ đều bỏ vào mồm nhai hết” (Chuyện cỏi chựa hoang ở Đụng Triều). Phỏt hiện ra sức mạnh làm chỳa tể muụn loài của con người trong khi xõy dựng nhõn vật thần linh, ma quỏi, tức là Nguyễn Dữ đó lấy con người làm đối tượng và cũng là trung tõm phản ỏnh của thế giới nhõn vật trong tỏc phẩm.

1. Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một tỏc phẩm cú giỏ trị cao và vị trớ quan trọng trong tiến trỡnh văn học Việt Nam núi chung và trong loại hỡnh văn xuụi tự sự trung đại núi riờng. Lý do để Truyền kỳ mạn lục cú được vị trớ đặc biệt như thế là do Nguyễn Dữ đó rất thành cụng khi tiếp nhận, ảnh hưởng văn học dõn gian, đặc biệt là thể loại truyện cổ tớch vào tỏc phẩm của mỡnh. Qua khảo sỏt ta thấy truyện của Nguyễn Dữ đó cú những điểm tương đồng cũng như những dị biệt khỏ rừ nột so với truyện cổ tớch người Việt.

2. Ở Truyền kỳ mạn lục, cốt truyện dõn gian được tỏc giả tiếp nhận khỏ cụ thể. Từ cỏch xõy dựng nhõn vật, lối kết cấu truyện theo tuyến tớnh, sự vay mượn cốt truyện từ cổ tớch đến cỏc mụ - tip trong truyện dõn gian như: mụ tip người lấy vợ tiờn; người lạc cừi tiờn, cừi õm; mụ tip nhập mộng;…

3. Bờn cạnh việc ảnh hưởng, tiếp nhận truyện dõn gian Việt Nam, thỡ chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận những đúng gúp đầy sỏng tạo của Nguyễn Dữ trong Truyền kỳ mạn lục. Đầu tiờn là làm đầy đặn thờm cốt truyện của dõn gian bằng việc gia tăng cỏc thành phần đối thoại của cỏc nhõn vật, làm phong phỳ thờm hệ thống chi tiết của truyện, chỳ ý miờu tả nội tõm nhõn vật. Tiếp đú, ụng đó bổ sung thờm những thành phần phi cốt truyện như cỏc bài thơ, ca, từ, văn tế bờn cạnh những lời bỡnh của người kể chuyện. Và cuối cựng

Nguyễn Dữ đó làm thay đổi ý nghĩa của những yếu tố siờu nhiờn so với truyện cổ tớch, nhằm thể hiện quan điểm cũng như tư tưởng của chớnh tỏc giả.

4. Lý giải cho sự tương đồng giữa Truyền kỳ mạn lục và truyện dõn gian Việt Nam là do Nguyễn Dữ đó ý thức về giỏ trị của truyền thống, tỡm về với nguồn văn học của dõn tộc, lấy nú làm chất liệu cho sỏng tỏc của mỡnh. Tuy nhiờn, Nguyễn Dữ đó vay mượn chứ khụng phải sao chộp, thể hiện sự sỏng tạo của bản thõn. Đú chớnh là đặc điểm tạo nờn giỏ trị độc đỏo, riờng biệt

của Truyền kỳ mạn lục. Vỡ vậy, mà cho đến nay thỡ Truyền kỳ mạn lục vẫn đứng vững và cú sức sống trong lũng người đọc.

Một phần của tài liệu Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian việt nam trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w