2.2.1. Cỏc cốt truyện của truyện dõn gian được sử dụng trong Truyền kỳ mạn lục mạn lục
Qua tỡm hiểu 20 truyện trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và cỏc truyện cổ tớch Việt Nam liờn quan, chỳng tụi thấy giữa Truyền kỳ mạn lục và truyện cổ tớch cú những điểm tương đồng sau về mặt cốt truyện:
- Truyền kỳ mạn lục đó “vay mượn” cốt truyện của truyện cổ tớch. - Lối kết cấu truyện theo tuyến tớnh.
- Xõy dựng một số tỡnh huống, chi tiết truyện giống với truyện cổ tớch thần kỳ.
Núi đến vấn đề vay mượn cốt truyện, đú là trường hợp Chuyện Từ Thức lấy vợ tiờn và Chuyện người con gỏi Nam Xương. Đõy là hai truyện trong Truyền kỳ mạn lục được coi là phúng tỏc nguyờn bản từ truyện cổ tớch Sự tớch động Từ Thức và Vợ chàng Trương.
Sự tớch động Từ Thức kể rằng: Vào đời nhà Trần ở Chõu Ái cú chàng
Từ Thức, con nhà quan, học giỏi. đỗ cao, được vua bổ làm tri huyện ở Tiờn Du. Vốn người hào hoa phong khoỏng, chàng thường sao nhóng việc quan, dành nhiều thời gian để ngao du ngắm cảnh. Một lần đi chơi hội mẫu đơn ở chựa, chàng thấy một người con gỏi vỡ mờ hoa, ngắt lấy một bụng nờn bị nhà chựa bắt phạt. Chàng bốn cởi ỏo của mỡnh mà gỏn vào để xin tha cho cụ gỏi. Cụ gỏi cảm tạ lũng tốt của chàng và cho biết cụ là người ở huyện Tống Sơn.
Lại núi trong việc quan, vỡ bị quan trờn quở mắng, nờn Từ Thức trả ỏo mũ quan về quờ và đi tỡm cụ gỏi ở hội hoa dạo nọ. Một lần, chàng ra chơi cửa biển Thần Phự và lạc đến một hũn đảo, trờn đảo cú một cỏi hang lạ. Chàng đi vào trong hang, gặp một bà tiờn chào đún õn cần, gặp lại cụ gỏi ngày xưa và biết đú là tiờn nữ Giỏng Hương. Họ kết duyờn với nhau.
Thời gian trụi đi, Từ Thức tuy sống rất sung sướng, hạnh phỳc, nhưng trong lũng vẫn khụng nguụi nỗi nhớ quờ hương. Chàng núi với vợ điều đú và được nàng chấp nhận. Trước khi đi, Giỏng Hương đưa cho chàng một phong thư dặn về rồi hóy mở. Từ Thức về nhà thỡ mọi vật đó đổi khỏc. Trong làng khụng ai biết chàng. Chàng ngạc nhiờn trước sự thay đổi đú mà khụng biết rằng một ngày sống trờn trời bằng mấy mươi năm dưới cừi trần. Chàng trở lại chỗ cỗ xe đưa mỡnh về thỡ đó mất, giở thư vợ đọc thỡ thư cũng húa thành chim
bay đi. Chàng tỡm đến động Thần Phự thỡ cõy lỏ đó che kớn lối vào. Chàng đành ỏo gai, nún lỏ thỏng ngày lang thang, phiờu bạt, khụng ai biết là đi đõu.
Tương tự như vậy, Từ Thức lấy vợ tiờn cũng cú diễn biến cõu chuyện hoàn toàn giống với Sự tớch động Từ Thức. Mở đầu truyện cũng kể về lai lịch của chàng Từ Thức và cuộc gặp gỡ giữa chàng với người đẹp. Kết thỳc cõu chuyện ấy cũng là “Chàng bốn mặc ỏo nhẹ, đội nún lỏ ngắn, vào nỳi Hoành Sơn rồi sau khụng biết đi đõu mất”.
Ở trường hợp truyện Vợ chàng Trương và Chuyện người con gỏi Nam
Xương cũng cú sự tương đồng về mặt cốt truyện. Vợ chàng Trương kể về việc:
“ở huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam cú người con gỏi đẹp, nết na, lấy chồng họ Trương, người cựng làng. Hai vợ chồng rất yờu thương nhau, nhưng phải cỏi người chồng cú tớnh hay ghen búng ghen giú.
Năm ấy cú giặc, triều đỡnh mộ lớnh. Trương xin đi. Khi đú vợ chàng đó cú mang. Nàng ở nhà tần tảo nuụi con, thay chồng hầu hạ mẹ già. Nhưng vỡ tuổi cao nờn bà mẹ đó qua đời. Từ đú, nàng một mỡnh nuụi dạy con. Ba năm sau, chàng Trương trở về. Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi, nhưng vỡ lời núi của trẻ thơ mà chàng nghi cho vợ thất tiết, mỏu ghen nổi lờn, chàng nặng lời nhiếc mắng vợ. Người vợ tủi thõn, ngồi ụm con khúc và sẩm tối nàng bỏ nhà ra đi, rồi gieo mỡnh xuống sụng tự tử. Đờm hụm ấy, thằng bộ con quấy khúc vỡ nhớ mẹ, trong lỳc dỗ dành con, chàng đó phỏt hiện ra mỡnh đó nghi oan cho vợ. Thỡ ra trong những ngày vắng chồng, chị vợ thường chỉ búng mỡnh trờn vỏch, núi đựa với con là cha nú cho đỡ nhớ. Khi biết mỡnh nghi oan cho vợ, chàng Trương đau khổ chạy đi tỡm, nhưng khụng tỡm được nữa.
Như vậy, về cơ bản Chuyện người con gỏi Nam Xương phúng tỏc hoàn toàn truyện cổ tớch Vợ chàng Trương. Chỉ cú điều ở Chuyện người con gỏi
và người chồng vụ cựng hối hận, đau khổ vỡ hiểu lầm vợ nhưng đó muộn. Nguyễn Dữ đó để cho vợ chồng họ gặp lại nhau khi người vợ đó chết. Đõy là một sỏng tạo độc đỏo của Nguyễn Dữ, làm nờn sự khỏc biệt giữa hai truyện này về mặt cốt truyện. Bởi Nguyễn Dữ (trong Chuyện người con gỏi Nam
Xương) đó sử dụng yếu tố “kỳ” để làm trung hũa sắc thỏi bi kịch ở truyện cổ
tớch.
Lối kết cấu truyện theo tuyến tớnh là cỏch tổ chức, sắp xếp cỏc chi tiết, sự kiện theo trục thời gian xuụi chiều, cỏi gỡ diễn ra trước thỡ kể trước, cỏi gỡ diễn ra sau thỡ kể sau. Khụng bao giờ cú sự thay đổi trật tự của cỏc sự kiện hành động, chi tiết ở trong truyện. Ở cỏc truyện trong Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), lối kết cấu chủ yếu của cỏc truyện là theo trỡnh tự liờn tiếp trước sau của cỏc sự kiện, cốt truyện được phỏt triển theo mạch tỡnh tiết, nhõn vật chớnh dẫn ta đi từ giai đoạn này sang giai đoạn khỏc của cõu chuyện. Điều này rất giống với cốt truyện của truyện cổ tớch. Chẳng hạn:
Ở trong truyện cổ tớch Thạch Sanh trỡnh tự của truyện được tỏc giả dõn gian kể như sau:
Thạch Sanh mồ cụi → kết nghĩa anh em với Lý Thụng → chộm trăn tinh → bị đuổi ra gốc đa →Lý Thụng cướp cụng Thạch Sanh và được vua trọng thưởng → cụng chỳa (con vua) bị đại bàng bắt và Thạch Sanh bắn đại bàng → Thạch Sanh vào hang cứu cụng chỳa → cứu con vua Thủy Tề → chàng xuống thủy phủ → bị vu khống và bị giam vào ngục → được giải oan → mẹ con Lý Thụng bị trừng phạt thớch đỏng → Thạch Sanh đỏnh lui quõn chư hầu 18 nước → Thạch Sanh cưới cụng chỳa và lờn làm vua, hưởng hạnh phỳc.
Cũng theo lối kết cấu ấy, chuyện Chức phỏn sự đền Tản Viờn được Nguyễn Dữ kể lại với diễn biến như sau:
Ngụ Tử Văn là người chớnh trực, khẳng khỏi → đốt đền → bị ốm → thấy người xưng là cư sĩ đến đũi trả đền và dọa dẫm → chàng khụng sợ → chiều cú một người khỏc lại đến → hai người núi chuyện → Tử Văn biết đú là Thổ thần bị yờu quỏi cướp đền → Tử Văn đi kiện với Diờm Vương → Tử Văn thắng kiện → tướng giặc bị trừng phạt → Thổ thần lấy lại đền và trả ơn Tử Văn bằng việc tiến cử chàng giữ chức Phỏn sự đền Tản Viờn.
Đi sõu tỡm hiểu cấu trỳc theo đường thẳng (tuyến tớnh) trong cỏch xõy dựng cốt truyện, chỳng tụi cũn thấy cả ở cỏc truyện cổ tớch với cỏc truyện trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ cũn cú nột tương đồng khi đưa ra cỏc sự kiện. Ở đõy cỏc sự kiện được tổ chức thành một dõy chuyền, sự kiện trước là bước chuẩn bị, tạo tiền đề cho sự kiện sau xuất hiện. Vớ dụ: Thạch Sanh (trong truyện cổ tớch Thạch Sanh) sau khi giết chết trăn tinh thỡ bốn đem đốt xỏc nú, từ trong đống tro của trăn tinh hiện ra một bộ cung tờn vàng. Sự xuất hiện của bộ cung tờn này cú tỏc dụng chuẩn bị cho Thạch Sanh vũ khớ cần thiết, bởi vỡ tiếp theo đú Thạch Sanh sẽ bắn đại bàng, mà muốn làm được điều này cần phải cú cung tờn. Tương tự như ở Thạch Sanh, trong Chuyện cõy gạo của Nguyễn Dữ cú chi tiết Trỡnh Trung Ngộ nhỡn thấy “người con gỏi cựng ả thị nữ mang theo một cõy hồ cầm” là dấu hiệu để khi sau này Trung Ngộ tỡm đến chỗ ở của Nhị Khanh và thấy “cạnh cửa cú người con gỏi nặn bằng đất tay ụm cõy hồ cầm đứng hầu” thỡ chàng mới nhận ra họ (Nhị khanh và người hầu gỏi) đều là ma chứ khụng phải là người.
Một nột tương đồng giữa hai loại truyện này trong khi phỏt triển cốt truyện theo trật tự tuyến tớnh đú là: Cỏc truyện trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ cũng như trong truyện cổ tớch Việt Nam đều cú bố cục ba phần: cú mở đầu, cú diễn biến và cú kết thỳc rừ ràng. Phần mở đầu bao giờ cũng giới thiệu về nhõn vật, thời gian, khụng gian; phần diễn biến (thõn truyện) là
nơi cỏc sự kiện, biến cố được triển khai và phần kết thỳc bao giờ cũng theo hai xu hướng: cú hậu và khụng cú hậu.
Núi túm lại: Qua việc phõn tớch ở trờn, chỳng tụi thấy sự phỏt triển cốt truyện của cỏc truyện trong Truyền kỳ mạn lục khỏ giống với truyện cổ tớch Việt Nam. Nú đi theo một đường thẳng, theo trỡnh tự thời gian. Cho nờn, cú thể núi rằng Nguyễn Dữ đó ảnh hưởng lối kết cấu truyện tuyến tớnh này từ truyện cổ tớch Việt Nam.
Truyện cổ tớch là thể loại truyện tiờu biểu của truyện dõn gian Việt Nam. Cốt truyện cổ tớch chủ yếu xõy dựng trờn xung đột thiện - ỏc, và quan niệm về lẽ cụng bằng của cuộc sống chung trờn đời. Cỏi ỏc thường là sự tham lam, đố kị, ớch kỷ, giỏ họa cho người, tranh cụng của người, lừa dối, lật lọng… Cỏi thiện thường là lũng thương người, vị tha, lũng dũng cảm, chung thủy, giữ lời hứa. Cơ sở của cuộc đấu tranh thiện - ỏc trong truyện cổ tớch là những giỏ trị chung của cuộc sống như cỏi đẹp (cụ gỏi đẹp dịu hiền, nết na; nàng cụng chỳa; chàng trai tuấn tỳ, khụi ngụ...), sự giàu cú (kho bỏu, gia tài...), sự sang trọng, địa vị (làm vua, tể tướng, trạng nguyờn...), hoặc mối họa chung phải chia xẻ như phải nộp mạng cho chằn tinh để cú yờn ổn cho cả vựng... Niềm tin vào lẽ cụng bằng, cụng lý ở truyện cổ tớch là tuyệt đối: trong rủi cú may, ở hiền gặp lành, ỏc giả ỏc bỏo, tham thỡ thõm. Truyện cổ tớch bao giờ cũng cú hậu: người tốt được hưởng phỳ quý, hạnh phỳc, kẻ xấu bị trừng trị thớch đỏng. Phương tiện để đạt được lẽ cụng bằng trong cuộc đấu tranh thiện - ỏc là cỏc phộp kỳ diệu núi chung: đi xa khụng biết mệt, khụng gian khụng hề cản trở, giết mụ phự thủy, trũ chuyện với muụng thỳ, chim chúc, dễ dàng biến húa từ vật thành người, từ người này sang người khỏc, khụng cú gỡ trở ngại...
Truyện cổ tớch Việt Nam cú kiểu cốt truyện “ kết thỳc cú hậu”. Đõy là kiểu cốt truyện phổ biến, gặp nhiều trong truyện cổ tớch thần kỳ: Thạch Sanh,
Tấm Cỏm, Cõy tre trăm đốt, Sọ Dừa, Chử Đồng Tử,... Cuộc đấu tranh giữa cỏi
thiện và cỏi ỏc luụn xảy ra ở xó hội phõn chia giai cấp. Cỏi ỏc trong cuộc sống thực luụn được biện hộ, được ngụy trang. Nhưng trong tuyện cổ tớch, cỏi ỏc được bộc lộ trọn vẹn, thuần tỳy, triệt để, trắng trợn, khốc liệt. Chống lại với cỏi ỏc này, cỏi thiện ở truyện cổ tớch được cỏi thần kỳ trợ lực. Thần kỳ là yếu tố then chốt cho truyện phỏt triển và vỡ vậy yếu tố thần kỳ được vận dụng triệt để. Truyện cổ tớch cú cốt truyện “kết thỳc cú hậu” thường được mở đầu bằng một sự kiện đời thường, tiếp đến là diễn biến cõu chuyện theo hai tuyến nhõn vật rừ ràng: chớnh diện – phản diện; nhõn vật chớnh diện gặp trắc trở, bị cỏi ỏc làm hại, yếu tố thần kỳ xuất hiện, cõu chuyện kết thỳc với sự tốt lành, hạnh phỳc của nhõn vật chớnh diện. Trong truyện cổ tớch, những sự kiện hệ trọng, phức tạp của cuộc sống cộng đồng được thực hiện và giải quyết một cỏch đơn giản, cho phộp sử dụng cỏc phộp màu nhiệm.Vỡ vậy, cốt truyện mang tớnh chất giản đơn. Nhưng kết thỳc cú hậu của truyện cổ tớch luụn cú ý nghĩa đối với con người – đú là niềm mơ ước, là sự khỏt khao, là niềm tin để con người gửi gắm và vượt qua khú khăn của cuộc đời. Do đú truyện cổ tớch thực hiện được những việc hết sức khú khăn trong đời một cỏch hết sức dễ dàng.
Mụ hỡnh cốt truyện kiểu “kết thỳc cú hậu” ở Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là ảnh hưởng cuả truyện cổ tớch thần kỳ. Cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục được xõy dựng một phần dựa trờn cốt truyện của dõn gian và sử
ký. Những cốt truyện này chỉ cũn là những chất liệu nhằm phục vụ cho mục đớch tư tưởng của tỏc giả. Tỏc giả chỉ mượn một số tỡnh tiết để làm nổi bật ý định chủ quan của mỡnh, chứ khụng chịu sự chi phối của cốt truyện và tư duy dõn gian. Vỡ vậy, người đọc sẽ thấy sự sỏng tạo độc đỏo của Nguyễn Dữ chứ khụng tỡm thấy nguyờn mẫu của truyện dõn gian.
Một đặc điểm khỏc trong cốt truyện của Truyền kỳ mạn lục là cốt truyện được xõy dựng dựa trờn cỏc tỡnh tiết cú tớnh “kỳ”. Cỏi “kỳ” trở thành hạt nhõn cơ bản của cốt truyện, thành đối tượng nghệ thuật của nhà văn. Sự xuất hiện của yếu tố “kỳ” trong cốt truyện giỳp cốt truyện phat triể theo ý đồ, tư tưởng nghệ thuật của người sỏng tỏc. Cú yếu tố “kỳ” nờn Chuyện người con gỏi Nam
Xương khỏc với truyện cổ tớch Vợ chàng Trương mà nú chịu ảnh hưởng. Ở
đõy yếu tố “kỳ” trở thành một tỡnh tiết quan trọng của cốt truyện: Linh Phi phu nhõn rẽ nước cho Vũ Nương xuống Thủy cung chứ khụng chết trụi trờn song. Từ đõy nàng cú chốn nương thõn và ở đú phẩm tiết của nàng được coi trọng, khụng như chốn trần gian lắm trỏi ngang, oan nghiệt. Yếu tố “kỳ” trở thành tỡnh tiết chớnh trong cốt truyện Chuyện nghiệp oan của Đào thị. Nhờ yếu tố thần kỳ mà Đào Hàn Than hai lần chết. Cõu chuyện trở nờn ly kỳ, hấp dẫn; số phận oan nghiệt của ả ca kỹ này cuốn hỳt người đọc, gõy tũ mũ. Nếu như Hàn Than chết lần thứ nhất thỡ ta thấy nhõn vật này chết vỡ tư thụng, dõm loạn với sư bỏc Vụ Kỷ, và nhõn vật này phải trả giỏ cho điều đú. Nhưng để nhõn vật sống lại lần hai – đầu thai để trả thự thỡ khiến người đọc thấm thớa khỏt vọng sống rất mónh liệt, dai dẳng ở Hàn Than. Rừ ràng yếu tố thần kỳ trở thành hạt nhõn quan trọng và cơ bản của cốt truyện. Nhờ vào yếu tố thần kỳ, Nguyễn dữ bày tỏ được cỏi nhỡn của mỡnh về hỡnh tượng người phụ nữ, phỏt hiện vẻ đẹp nhõn vật. Và yếu tố “kỳ” được sử dụng là tỡnh tiết xõy dựng cốt truyện nhưng nhằm mục đớch miờu tả con người. Với sự ý thức này nờn
Truyền kỳ mạn lục đó lấy con người làm đối tượng nghệ thuật và trung tõm
phản ỏnh. Cú lỳc yếu tố “kỳ” đạt hiệu quả nghệ thuật cao như trong Chuyện
đối tụng ở Long cung, khi Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thõn phận người dõn
thường trước những thế lực xó hội đen tối vào một mụi trường khỏc – thế giới dưới Thủy cung, tỏc giả làm tăng giỏ trị phờ phỏn của tỏc phẩm, làm giàu thờm cốt truyện và khỏm phỏ thờm những nột mới trong tõm hồn nhõn vật.
Chuyển những vấn đề của đời sống hiện thực vào thế giới thần kỳ. Nguyễn Dữ rừ rang đó tạo ra một khụng gian tự do cho sự sỏng tạo. Ngũi bỳt của o6g trở nờn mạnh bạo hơn khi tố cỏo những mặt đen tối của xó hội – điều mà nếu dựng bỳt phỏp hiện thực rất khú đụng chạm đến, nhất trong xó hội phong kiến tập quyền chuyờn chế.
Nếu chỉ xột định lượng mụ hỡnh cốt truyện, thỡ Truyền kỳ mạn lục cú khung hỡnh thức tương đồng với truyện dõn gian, khởi đầu bằng biến cố, tiếp