Trong văn học trung đại Việt Nam, lời trực tiếp của nhõn vật xuất hiện khỏ nhiều, nhất là trong truyện truyền kỳ. Lời trực tiếp là lời của nhõn vật trong văn học. “Lời nhõn vật khụng phõn biệt với tỏc giả. Nhõn vật núi một cỏch văn chương. Đú là lời của tỏc giả núi thay cho nhõn vật. Tỏc giả là người điều khiển, nhõn vật là con rối. Con rối khụng cú đời sống riờng, giọng điệu riờng. Tỏc giả núi hộ nú bằng giọng của mỡnh, phong cỏch của mỡnh. Tỏc giả chỉ truyền đạt điều nhõn vật muốn núi hoặc cú thể núi” [53, 174].
Lời nhõn vật trong Truyền kỳ mạn lục chủ yếu là lời đối thoại. Chức năng chủ yếu là diễn ý và diễn chớ. Một điểm đặc biệt khỏc nữa là lời nhõn vật của Truyền kỳ mạn lục mang tớnh văn chương cao. Cỏc nhõn vật của tỏc phẩm, nhất là nhõn vật chớnh khi buụng lời, đều là lời diễn đạt bằng văn biền ngẫu. Đến những nhõn vật khụng biết chữ nghĩa như mẹ chồng cuả Vũ Nương cũng núi chuyện rất văn chương:
“Ngắn dài cú số, tươi hộo bởi trời… Song tuổi thọ cú chừng, số trời khú trỏnh. Dầu khan bấc hết, số tận mệnh cựng. Một tấm thõn tàn, nguy trong sớm tối, khụng khỏi phải phiền đến con… Sau này trời giỳp người lành, ban cho phỳc trạch, giống dũng tươi tốt, con chỏu đụng đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đó chẳng nỡ phụ mẹ.” [62, 384].
Lời Nhị Khanh khuyờn Trọng Quỳ trong buổi lờn đường cũng được diễn đạt bằng lời văn biền ngẫu đăng đối, mượt mà, giàu nhạc tớnh:
“Nay nghiờm đường vỡ tớnh núi thẳng mà bị người ta ghen ghột, khụng để ở lại nơi khu yếu, bề ngoài vờ tiến cử đến chốn hựng phiờn, bề trong thực dồn đuổi vào chỗ tử địa. Chả lẽ đành để cha ba đào muụn dặm, lam chướng
nghỡn trựng, hiểm nghốo giữa đỏm kỡnh nghờ, cỏch trở trong vựng lốo mỏn, sớm hụm săn súc, khụng kẻ đỡ thay? Vậy chàng nờn chịu khú đi theo. Thiếp dỏm đõu đem mối khuờ tỡnh để lỗi bề hiếu đạo. Mặc dự cho phấn nhạt hương phai, hồng rơi tớa, xin chàng đừng thắc bận lũng đến chốn hương khuờ.” [62, 217].
Lời nhõn vật bà cụ Lưu Thị trong Chuyện người nghĩa phụ Khoỏi Chõu cũng được diễn đạt như lời của người thụng thạo sỏch thỏnh hiền:
“Nhà nước từ ngày họ Nhuận Hồ tiếm vị, ngày thỏng hoang chơi, triều đỡnh đổ nỏt, loạn lạc sẽ xảy ra chỉ trong sớm tối, mà Phựng Lang từ ngày ra đi, thắm thoắt đó sỏu năm nay, tin tức khụng thụng, mất cũn chẳng rừ. Lỡ ra mà gặp lỳc rồng tranh hổ chọi, phải khi bướm dại ong cuồng, Tra Lợi mắc vào tay, Áp Pha khụng sẵn mặt, chỉ e chương đài tơ liễu, trụi bay đi đến tận phương nào. Chi bằng bạn lành kộn lựa, duyờn mới vương xe, lấp những lời giăng giú cợt trờu, nương dưới búng tựng quõn cao cả. Tội gỡ mà bơ vơ trơ trọi, sống cỏi đời sương phụ buồn tờnh.” [62, 218].
Lời trực tiếp của nhõn vật trong Truyền kỳ mạn lục mang đậm giọng điệu của tỏc giả. Cỏ tớnh của nhõn vật chưa được chỳ trọng, địa vị của xó hội chưa được chỳ ý khi dựng miờu tả lời nhõn vật. Bởi vậy lời trực tiếp của nhõn vật chưa làm nổi bật được nột riờng, giọng điệu riờng của từng loại nhõn vật. Đú cũng là điều dễ hiểu khi mà gó lỏi buụn dốt chữ như Trỡnh Trung Ngộ lại cú lời khen Nhị Khanh:
“Văn tài của nàng khụng kộm gỡ Dị An ngày xưa.” [62, 232].
Hay những nhõn vật như mẹ chồng của Vũ Nương, bà cụ Lưu Thị lại cú những lời đối thoại của kẻ hay chữ. Thế nhưng, chỳng ta sẽ thấy thật sự thỳ vị khi đọc những lời đối thoại sau trong Chuyện cỏi chựa hoang ở huyện
“Nhũng con cỏ con ăn ngon lắm nờn ăn dố dặt mới thấy thỳ, hỏ chẳng hơn những thức hương hoa nhạt nhẽo họ thường dõng cỳng chỳng mỡnh ư? Đỏng tiếc là đến bõy giờ, chỳng mỡnh mới biết được những vị ngon ấy.
Một người cười mà núi:
Chỳng mỡnh thật to đầu mà dại, bấy lõu nay bị người đời chỳng nú lừa dối, ai lại đem cỏi oẳn, một vài lẻ gạo để lấp cỏi bụng nặng nghỡn cõn mà đi giữ của cho chỳng nú bao giờ. Nếu khụng cú những buổi như buổi hụm nay thỡ cứ trường chay mói như trước thỡ thật là một đời sống uổng.
Một người núi:
Tụi xưa nay vẫn ăn đồ mặn khụng phải ăn chay tịnh như cỏc ụng. Nhưng hiện giờ dõn tỡnh nghốo kiết, chỳng nú chẳng cú gỡ để mà cỳng vỏi mỡnh. Bụng đúi miệng thốm, khụng biết mựi thịt là gỡ đó trải qua một thời gian lõu lắm, chẳng khỏc chi đức Khổng Tử ở nước Tề ba thỏng khụng được đụng đến miếng thịt. Song đờm nay trời rột, nước lạnh, khú lũng ở lõu chỗ này được, chi bằng lờn quỏch vườn mớa mà bắt chước Hổ đầu tướng quõn ngày xưa.” [62, 357].
Những lời đối thoại trờn dự khụng làm nổi rừ cỏ tớnh nhõn vật, nhưng tớnh cỏch của họ thỡ khụng phải là khụng cú. Những pho tượng Phật làm trỏi đạo nhà Phật – khụng ăn chay mà ăn mặn, lại trở thành kẻ trộm đờm “thũ tay khoắng xuống một cỏi ao rồi bất cứ vớ được cỏ lớn, cỏ nhỏ, đều bỏ vào mồm nhai nuốt hết”. Đú là những kẻ làm điều bậy nhưng thấy khoỏi trỏ. Hành động và lời núi đều là của kẻ phản đạo.