Tình trạng của hệ thống đánh lửa đợc đánh giá bằng khả năng sinh tia lửa điện ở bugi và chất lợng đốt cháy hỗn hợp công tác.
* Khả năng sinh tia lửa điện của bugi đợc đặc trng bởi hệ số dự trữ đánh lửa k:
xt M 2 U U K= Trong đó:
U2M- Điện áp cao áp cực đại ở một chế độ tốc độ nào đó.
Utx- Điện áp cần thiết để tạo ra sự phóng điện giữa các điện cực của bugi.
Trong quá trình sử dụng khả năng sinh tia lửa điện của bugi giảm dần do các nguyên nhân sau:
- Giảm điện áp cao áp U2M:
+ Giảm điện áp nguần: do chất lợng ắc quy ngày càng giảm, điều chỉnh rơle điện áp không đúng ( nhỏ hơn định mức).
+ Tăng điện trở mạch sơ cấp: Isc giảm làm cho U2M tăng lên. Điện trở dây dẫn tăng: do nhiệt độ của dòng điện tạo ra.
Tăng điện trở tiếp xúc: chỗ nối lỏng, ôxy hoá các chỗ nối, khe hở của cặp tiếp điểm quá nhỏ ( nếu tiếp điểm bị dính thì U2M=0).
+ Giảm hiệu suất đánh lửa: do U2M giảm.
+ Dung lợng tụ điện bảo vệ tiếp điểm giảm dần làm tăng khả năng đánh lửa ở tiếp điểm, nên giảm điện áp cao áp.
- Tăng điện áp xuyên thủng Uxt: do sự biến xấu của mạch thứ cấp ( phóng điện ra
Do vậy, trong quá trình sử dụng hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm có độ tin cậy cao hơn hẳn hệ thống đánh lửa có tiếp điểm.
* Chất lợng đốt cháy hỗn hợp công tác: Trong quá trình sử dụng do: - Năng lợng tia lửa điện của bugi giảm.
- Thời điểm đánh lửa thay đổi không hợp lý.