Hệ thống điều khiển phun xăng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 36)

2. Hệ thống điều khiển hộp số tự động EAT .

EAT đợc hình thành trên cơ sở của bộ biến mômen thuỷ lực, hộp số hành tinh, hệ thống điều khiển thuỷ lực điện từ. Do tính chất nối mềm giửa động cơ và hộp số nên các biểu hiện của động cơ và EAT có nhiều dạng tơng tự nhau vì vậy thông số chẩn đoán có giá trị thông tin nhỏ. Trong trờng hợp này hệ thống tự chẩn đoán có hiệu quả rõ nét về độ chính xác của thông tin.

hình 3-5,tr27

3. Hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS.

Ngoài các thông tin báo sự cố trên màn hình còn cho các thông số chuyển đổi đã cài đặt sẵn tại chế độ đang hoạt động, nhờ các phần mền chuyển đổi.

Các dạng khả năng dao diện: - bằng tín hiệu đèn, âm thanh - bằng mã ánh sáng.

- bằng mã trên băng giấy đục lỗ. - giao tiếp nhờ màn hình.

Phần II. Bảo dỡng và sửa chữa ôtô Chơng I. Chế độ bảo dỡng và sửa chữa ôtô I.1. Khái niệm, mục đích, tính chất của bảo dỡng và sửa chữa.

1. Các khái niệm.

Trong quá trình sử dụng, các chi tiết, tổng thành và cả ôtô bị biến xấu trạng thái kỹ thuật. Muốn duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của ôtô trong quá trình khai thác cần phải có các biện pháp kỹ thuật với các chi tiết và tổng thành.

- BD ô tô: là công việc dự phòng đợc tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành

nhất định trong khi khai thác ô tô theo nội dung công việc đã quy định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật của ô tô.

- SC ô tô: Là công việc khôi phục khả năng hoạt động của ô tô bằng cách phục hồi

hoặc thay thế cụm chi tiết, cum, tổng thành, hệ thống đã bị h hỏng. hình 3-7, tr 28

Các tác động kỹ thuật đợc bố trí một cách lôgic bằng hệ thống bảo dỡng sửa chữa. Hệ thống bảo dỡng sửa chữa đợc BGTVT ban hành theo quyết định mới số

992/2003/QĐ-BGTVT ngày 09 tháng 04 năm 2003.

2. Mục đích của bảo dỡng và sửa chữa ôtô.

Nhằm duy trì và khôi phục tình trạng kỹ thuật tốt nhất của ôtô, nhằm nâng cao độ tin cậy cho ôtô, góp phần nâng cao năng suất và giảm giá thành vận tải..

Mục đích của bảo dỡng: duy trì tình trạng kỹ thuật tốt nhằm ngăn ngừa các h hỏng có thể xảy ra và nâng cao độ tin cậy khi làm việc.

* Tham khảo: Mục đích của bảo dỡng định kì:

+ Ngăn chặn đợc những vấn đề lớn có thể xảy ra sau này.

+ Ôtô có thể duy trì đợc trạng thái mà thoả mãn đợc những tiêu chuẩn của pháp luật. + Kéo dài tuổi thọ của ôtô.

+ Ngòi sử dụng có thể tiết kiệm và lái xe an toàn.

Mục đích của sửa chữa: nhằm phục hồi lại khả năng làm việc tốt khi các chi tiết hay tổng thành đã bị h hỏng.

3. Tính chất của bảo dỡng và sửa chữa ôtô.

Bảo dỡng kỹ thuật mang tính cỡng bức, dự phòng có kế hoạch. Bảo dỡng kỹ thuật phải hoàn thành các công việc theo từng định ngạch mà BGTVT đã ban hành.

Sửa chữa đợc chia làm hai loại:

+ Sửa chữa nhỏ (SCN): đợc thực hiện theo nhu cầu do kết quả kiểm tra của các cấp bảo dỡng.

+ Sửa chữa lớn (SCL): Đợc thực hiện theo định ngạch.

I.2. Nội dung của một chế độ bảo dỡng sửa chữa hoàn chỉnh.

Nội dung bảo dỡng ôtô bao gồm các công việc: làm sạch, chẩn đoán, kiểm tra, xiết chặt, thay dầu, mỡ, bổ xung nớc làm mát & dung dịch ắc quy.

Nội dung sửa chữa ôtô bao gồm: kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, tổng thành của ôtô.

Phân loại chi tiết, chi tiết cơ bản, chi tiết chính và tổng thành đợc sửa chữa tơng ứng trong bảng sau:

Động cơ và ly hợp Thân động cơ Nắp xi lanh, trục khuỷu, trục cam, bánh đà, hộp bánh đà.

Hộp số chính và hộp số phụ

Vỏ hộp số Nắp hộp số, trục sơ cấp, trục thứ cấp, trục trung gian, các bánh răng.

Trục các đăng ống trục các đăng

Mặt bích các đăng, ổ trục then hoa

Cầu chủ động Vỏ cầu ống bạc bán trục, vỏ TLC, gối đỡ bi bánh răng chủ động, hộp vi sai, moay ơ tang trống hoặc đĩa bánh xe.

Trục trớc Dầm trục trớc Bộ ngõng quay lái, moay ơ bánh xe, tang trống hoặc đĩa phanh.

Cơ cấu lái Hộp tay lái Trục vít vô tận hoặc thanh răng, trục bánh răng, trục con lăn và cụm cơ cấu trợ lực. Buồng lái ôtô tải và

thân ôtô con

Khung, buồng lái Nắp che động cơ, cánh cửa buồng lái Thân ôtô khách,

thùng ôtô tải, khung ôtô con

Khung chính, thùng ôtô

Sàn xe, dầm dọc, dầm ngang, xà ngang, mõ nhíp.

Hệ thống thuỷ lực Thân xi lanh, vỏ hộp trích công suất

Thân bơm, pittông, cánh bơm.

Một chế độ bảo dỡng sửa chữa hoàn chỉnh bao gồm 5 nội dung sau:

1) Hình thức bảo dỡng và sửa chữa.

* Các cấp bảo dỡng kỹ thuật: BDHN và BDĐK.

- BDHN: do lái xe, phụ xe hoặc công nhân trong trạm bảo dỡng chịu trách nhiệm và đợc thực hiện trớc hoặc sau khi xe đi hoạt động hàng ngày, cũng nh trong thời gian vận hành, bao gồm các công việc: kiểm tra, chẩn đoán, bôi trơn và làm sạch.

- BDĐK: do công nhân trong trạm bảo dỡng chịu trách nhiệm và đợc thực hiện sau một chu kì hoạt động của ôtô đợc xác định bằng quãng đờng xe chạy hoặc thời gian khai thác. Nội dung BDĐK: Công tác tiếp nhận ôtô vào trạm bảo dỡng; kiểm tra, chẩn đoán, xiết chặt và điều chỉnh các cụm, tổng thành, hệ thống trên ôtô.

* Các cấp sửa chữa: bao gồm SCN và SCL.

- SCN là những lần sửa chữa các chi tiết không phải cơ bản trong tổng thành, hệ thống nhằm loại trừ hoặc khắc phục các h hỏng, sai lệch đã xảy ra trong quá trình sử dụng ôtô. Các công việc đó đợc thực hiện ở các trạm hoặc xởng bảo dỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô.

- SCL: chia làm 02 loại.

+ SCL tổng thành là sửa chữa phục hồi các chi tiết cơ bản, chi tiết chính của tổng thành đó.

+ SCL ôtô là sửa chữa, phục hồi từ 5 tổng thành trở lên hoặc sửa chữa đồng thời động cơ và khung xe.

2) Chu kì bảo dỡng định kì và định ngạch SCL.

Chu kì bảo dỡng định kỳ đợc tính bằng quãng đờng xe đi đợc hoặc thời gian sử dụng của ôtô tính từ lần bảo dỡng trớc, tuỳ theo định ngạch nào đến trớc.

Ví dụ: Nếu lịch bảo dỡng cho một chi tiết nào đó nêu ra là 40.000km hay 24 tháng, việc bảo dỡng sẽ đến hạn tại thời điểm một trong hai điều kiện thoae mãn.

Định ngạch SCL là quãng đờng xe chạy (km) giữa các lần SCL.

3) Nội dung thao tác của một cấp bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa ôtô.

Phải quy định nội dung thao tác ứng với các cấp bảo dỡng và SCL. Nội dung thao tác của cấp bảo dỡng cao hơn bao gồm nội dung thao tác của cấp thấp hơn.

4) Định mức thời gian xe nằm bảo dỡng – sửa chữa.

Là quy định thời gian xe đợc nằm trong xởng bảo dỡng – sửa chữa. + Bảo dỡng hàng ngày tính theo giờ công.

+ Bảo dỡng định kì và SCL tính theo ngày công.

5) Định mức khối lợng lao động cho một lần vào cấp bảo dỡng hoặc sửa chữa.

Khối lợng lao động đợc tính theo giờ công.

I.3. Những công việc chính của bảo dỡng kỹ thuật ôtô.

Tuỳ theo từng cấp bảo dỡng kỹ thuật mà nó có những nội dung khác nhau, song nó vẫn phải gồm các công việc sau:

- Làm sạch.

- Kiểm tra và chẩn đoán kỹ thuật: kiểm tra các mối ghép, lợng nớc làm mát và dầu bôi trơn; chẩn đoán tình trạng kỹ thuật các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ôtô.

- Điều chỉnh và xiết chặt: căn cứ vào kết quả kiểm tra và chẩn đoán.

- Công việc bôi trơn: Nếu thiếu thì bổ xung, còn biến xấu quá tiêu chuẩn thì thay. - Công việc về lốp xe: kiểm tra độ mòn của lốp xe, nếu cần thiết có thể đổi chéo. - Nhiên liệu và nớc làm mát.

I.4. Các phơng pháp xác định chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật. I.4.1. Xu hớng phát triển chung của chế độ BDKT. I.4.1. Xu hớng phát triển chung của chế độ BDKT.

Cùng với sự phát triển của công nghệ chế tạo ôtô, chế độ bảo dỡng và sửa chữa đợc phát triển theo các hớng sau:

- Kéo dài chu kì bảo dỡng và sửa chữa lớn nhằm giảm chi phí BDSC, tăng hiệu quả khai thác, giảm giá thành.

- Phát triển công tác chẩn đoán kỹ thuật để phòng ngừa và ngăn chặn h hỏng. - Tăng khối lợng công việc cho bảo dỡng kỹ thuật nhằm giảm chi phí cho công tác sửa chữa.

- Hạn chế công tác tháo lắp để giảm sai lệch khi lắp ráp. Tiến hành thay thế chi tiết, tổng thành.

I.4.2. Khái niệm về chu kì bảo dỡng kỹ thuật hợp lý.

Chu kì bảo dỡng kỹ thuật hợp lý khi đảm bảo cho phơng tiện có độ tin cậy và tuổi bền sử dụng cao nhất, trong khi đó thời gian xe nằm và chi phí cho bảo dỡng là nhỏ nhất.

I.4.3. Các phơng pháp xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật.1) Phơng pháp tơng tự và hiệu chỉnh. 1) Phơng pháp tơng tự và hiệu chỉnh.

Xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật bằng cách so sánh với các tiêu chuẩn hoặc với mô hình mẫu đã có ở các nhà máy sau đó hiệu chỉnh bằng thực nghiệm.

Đây là phơng pháp gần đúng dùng để thử nghiệm sơ bộ và hiệu chỉnh của các nhà máy.

2) Phơng pháp quan sát hình dáng bên ngoài.

Khi ôtô làm việc trong những môi trờng khai thác cụ thể, bằng cách quan sát bên ngoài đánh giá đợc mức độ bụi bẩn để xác định chu kì và khối lợng công việc của các nguyên công làm sạch.

Quan sát hình dáng bên ngoài của các mối ghép, cặp ma sát, màu sắc và độ nhớt của vật liệu bôi trơn, lấy làm căn cứ xác định chu kì thay dầu, bơm mỡ, xiết chặt các mối ghép.

Phơng pháp cho kết quả định tính nên phạm vi ứng dụng không cao.

3) Phơng pháp dự đoán quy luật thay đổi trạng thái kỹ thuật.

Dự đoán quy luật thay đổi trạng thái kỹ thuật của các mối ghép, cụm chi tiết theo dạng sau:

y = a0 + a1l + a2l2 + …+ anln

Trong đó:

y- thông số đặc trng cho trạng thái kỹ thuật của mối ghép, cụm chi tiết. l- hành trình xe chạy (km).

a0 – thông số trạng thái kỹ thuật ban đầu.

ai ( i= 1,2,…n) - các hệ số đợc xác định bằng thực nghiệm.

Nếu biết giá trị cho phép của thông số y ( KH [y]) thì ta xác định đợc l0 nếu li> l0 thì yi > [y]; l0 gọi là chu kì bảo dỡng kỹ thuật giới hạn theo điều kiện kỹ thuật, nó phụ thuộc vào độ chính xác của các hệ số ai.

Goi ac là cờng độ lớn nhất của sự thay đổi thông số trạng thái kỹ thuật ứng với mức xác suất tin cậy pc thì mọi ai≤ ac và P { ai≤ ac} ≥ Pc.

ac đợc xác định theo dạng đờng cong phân phối thực nghiệm:

μ . a ac =

Trong đó:

a- cờng độ trung bình của sự thay đổi thông số trạng thái kỹ thuật đợc xác định từ đờng công phân phối thực nghiệm.

à- hệ số biên độ.

Phơng pháp này dùng để xác định chu kì bảo dỡng cho các chi tiết, tổng thành có sự thay đổi trạng thái kỹ thuật rõ nét nh: các công việc điều chỉnh, làm sạch và một số công việc về dầu mỡ.

4) Phơng pháp xác suất.

Phơng pháp này xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật theo mức xác suất không h hỏng của các cụm tổng thành ôtô.

P{li≤ l0} ≤ (1-Pc)

Pc – Xác suất cho phép không hỏng.

l0 – chu kì bảo dỡng kỹ thuật đợc xác định nh sau: l0 = β.l

Trong đó:

l- hành trình trung bình không h hỏng, xác định từ đờng cong phân phối thực nghiệm xác suất không hỏng.

β- hệ số chu kì bảo dỡng.

Phơng pháp này thờng dùng xác định chu kì bảo dỡng chi các chi tiết, tổng thành không có khả năng xác định sự thay đổi liên tục các thông số trạng thái kỹ thuật theo hành trình xe chạy nh: các cụm chi tiết bắt nối, các nguyên công kiểm tra xiết chặt, điều chỉnh hệ thống an toàn chạy xe.

Hai phơng pháp trên, để lo đợc hợp lý thì cần chọn chính xác Pc. Nếu Pc qua lớn thì l0 quá nhỏ làm tăng chi phí và giá thành bảo dỡng, giảm tuổi thọ do tháo lắp quá nhiều. Ngợc lại, làm giảm độ tin cậy và tăng chi phí sửa chữa. Theo thực nghiệm và kinh nghiệm:

+ Pc= 0,9 ữ 0,95 cho các cụm chi tiết và mối ghép ảnh hởng đến àn toàn và sức khoẻ con ngời.

+ Pc= 0,85 ữ 0,9 cho các cụm chi tiết và tổng thành còn lại.

5) Phơng pháp kinh tế- kỹ thuật.

Các phơng pháp trên mới chỉ đề cập tổng quát các chi tiêu kỹ thuật mà cha đề cập đến chi tiêu kinh tế nh chi phí chờ bảo dỡng và sửa chữa ôtô. Phơng pháp kinh tế - kỹ thuật sẽ khắc phục nhợc điểm trên thông qua các chi phí riêng cho bảo dỡng và sửa chữa.

Tổng chi phí cho bảo dỡng và sửa chữa: CΣ = CI + CII ( đ/km)

Trong đó:

CI – chi phí riêng cho BDKT; CI = A/l ( đ/km) CII – chi phí riêng cho sửa chữa; CII = B/L(đ/km) A- chi phí cho công việc BDKT (đ);

l- chu kì bảo dỡng kỹ thuật (km); L - chu kì sửa chữa (km).

Hai hàm CI và CII có dạng hypecbol, nên khi tăng chu kì BDKT (l) sẽ giảm chi phí bảo dỡng nhng lợng hao mòn và h hỏng tăng, làm tăng chi phí sửa chữa. Hành trình ứng với CΣmin chính là chu kì bảo dỡng kỹ thuật tối u.

Nếu biết rõ quan hệ giữa l và L ta có thể xác định chu kì bảo dỡng bằng giải tích. Trong trờng hợp tổng quát ∑ = ∑ = n j j C C 1 ( đ/km);

Cj – chi phí riêng của yếu tố thứ j ảnh hởng đến chi phí riêng tổng cộng. Phơng pháp này ,đợc sử dụng rộng khi xác định chu kì bảo dỡng tối u (l0) theo từng loại hình công việc, cả khi cần tối u hoá hoặc so sánh đánh giá hiệu quả của các chế độ bảo dỡng, sửa chữa nói chung.

6) Phơng pháp kinh tế – xác suất.

Phơng pháp này là sự tổng hợp của hai phơng pháp nói trên. Các phơng pháp trên dựa vào tính chất cỡng bức theo chu kì bảo dỡng kỹ thuật, còn phơng pháp này dựa trên cơ sở xác định điều kiện kinh tế kỹ thuật, để tiến hành các tác động cỡng bức dự phòng sao cho có lợi nhất.

Chi phí riêng để tiến hành sửa chữa theo yêu cầu:

∫ = = lmax l 2 min dl ) l ( F . l C l C C Trong đó:

F(l)- quy luật phân bố tuổi bền;

B-chi phí cho một lần sửa chữa theo yêu cầu; l- hành trình xe chạy. Chi phí riêng để tác động cỡng bức: ∫ + = + = lp l p c 1 min dl ) l ( F . l p . l p . d q . C l p . d q . C C Trong đó:

p – xác suất độ tin cậy, Có q = 1- p; d- chi phí cho một lần tác động cỡng bức;

lp- hành trình giới hạn, ứng với xác suất tin cậy p; lc- hành trình trung bình tác động cỡng bức; lc = (1 – p)lp’ + lp.p = lp’.q + lp.p

lp’ – hành trình giới hạn thực tế.

Điều kiện kinh tế tiến hành tác động cỡng bức có lợi là: c>d và C2≥C1 tức là:

1 ) p

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w