Đo lợng lọt hơi tơng đối

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 60)

Việc đo lợng lọt hơi tơng đối cũng nhằm xác định độ kín buồng cháy. Thông số chẩn đoán ở đây là độ giảm áp suất tơng đối.

Sơ đồ nguyên tắc đo. 1- áp lực kế.

Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị đo K69M. 1- Giảm áp 2- đờng ống nhánh 3,5- khoá van khí nén 4- đờng dẫn khí vào

6- đầu ra với van một chiều. 7-đầu côn cao su.

8- áp lực kế 9- lỗ hiệu chỉnh 10- kim điều chỉnh 11- lỗ tiết lu.

3- xi lanh động cơ cần kiểm tra.

> Nguyên tắc đo.

Khí nén trên đờng ống đợc chia làm hai ngả: một qua lỗ tiết lu vào áp lực kế và một qua lỗ bugi hoặc vòi phun vào xi lanh động cơ. Độ kín của xi lanh tỉ lệ với trị số trên áp lực kế (1) ( lỗ tiết lu đã đợc hiệu chỉnh). Khi đờng ống vào xi lanh (3) mở hoàn toàn thì trị số của (1) là nhỏ nhất và độ lọt hơi tơng đối là 100%. áp suất đồng hồ (1) sẽ đồng biến với độ kín buồng cháy và nghịch biến với lợng lọt hơi tơng đối. Vậy khi đồng hồ chỉ giữa hai trạng thái giới hạn (100 ữ0)% sẽ cho biết độ kín buồng cháy.

* Đo lợng lọt hơi tơng đối ( đờng nét liền trên đồ thị H1).

Mở khoá 3, đóng khoá 5, không khí qua đờng ống 4,2 và 3 vào 1 tới 8 và 6. Không khí vào 4 có áp lực khoảng ( 3ữ6) KG/cm2, qua giảm áp 1 còn khoảng 2KG/cm2. Có thể thay đổi áp suất điều chỉnh này bằng cách xoay tay quay trên nắp. Bộ phận 9,10,11 dùng để hiệu chỉnh thiết bị, theo trình tự sau:

+ Bịt đầu 7, điều chỉnh 1 và 10 để kim đồng hồ chỉ vào vạch 0%. + Từ từ mở hoàn toàn đầu 7, điều chỉnh 11 để 8 chỉ 100%.

+ Cắn đầu 7 vào lỗ chuẩn trên mặt thiết bị, điều chỉnh 9 để kim đồng hồ 8 chỉ khoảng ( 38ữ 40)%.

Sau khi điều chỉnh xong tiến hành lắp đầu 7 vào lỗ buzi hoặc vòi phun để đo ( nhiệt độ động cơ khi tháo buzi hoặc vòi phun phải ở nhiệt độ chuẩn 80ữ900C ). Tiến hành kiểm tra xi lanh, kiểm tra vòng găng, kiểm tra nắp máy và đêm.

* Kiểm tra lợng lọt khí ra ngoài ( đờng nét đứt trên đồ thị).

Mở khoá 5, đóng khoá 3 khí nén vào 4 và 2 qua khoá 5 vào 6 để vào xi lanh cần kiểm tra. Piston của xi lanh này đặt ở ĐCD đầu kì nén. Đặt ống nghe vào quanh đệm nắp máy để kiểm tra lợng lọt khí qua đây.

Để kiểm tra lợng lọt khí qua xupap và đế xupap ta đặt ống nghe vào lỗ xi lanh bên cạnh gần xupap cần kiểm tra nhất.

Nói chung, việc đo lợng lọt hơi tơng đối có tác dụng chủ yếu với xi lanh, còn với vòng găng, xupap, đệm nắp máy kiểm tra bằng đo lợng lọt hơi ra ngoài kếp hợp với ống nghe.

Ưu điểm: Độ chính xác cao hơn dùng đồng hồ đo áp suất cuối kì nén.

Nhợc điểm: Thiết bị và phơng pháp đo phức tạp, thời gian đo dài.

4) Đo lợng lọt hơi xuống các te.

Mục đích của việc này là xác định trạng thái kĩ thuật của nhóm piston-vòng găng và xi lanh.

Thông số chẩn đoán ở đây là lu lợng khí cháy lọt qua khe hở giữa piston- vòng găng- xi lanh xuống các te ở chế độ Nemax khi bớm ga hoặc thanh răng mở hoàn toàn ( 100% tải).

Có thể sử dụng đồng hồ đo lợng lọt khí xuống các te kết hợp với đồng hồ bấm giây hoặc sử dụng lu tốc kế. < SGK -36>.

5) Xác định trạng thái lắp ghép của các chi tiết bằng âm học.

Trong quá trình làm việc, do hao mòn làm cho khe hở lắp ghép giữa các chi tiết tăng lên gây ra tiếng gõ kim loại, sự va đập. Vì vậy có thể sử dụng thiết bị âm học để đánh giá khe hở lắp ghép này. Thiết bị này thờng có bộ phận thu âm thanh truyền đến tai nghe hoặc có bộ phận tự nghi cờng độ âm thanh.

Trình tự đo của thiết bị <SGK-38>.

Khi sử dụng thiết bị này đòi hỏi ngời sử dụng phải có kinh nghiệm và tai thính.

Nhợc điểm: Độ chính xác không ổn định, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của ngời chẩn đoán.

I.2.2 Bảo dỡng kỹ thuật động cơ.

1) Kiểm tra, vặn chặt bu lông và vít cấy nắp máy.

Dới tác dụng của nhiệt độ, áp suất, sự rung giật nên các bu lông – vít cấy nắp máy có thể bị nới lỏng, làm giảm độ kín buồng cháy gioăng chảy dầu, trào nớc .Vì vậy cần phải kiểm tra thờng xuyên mô men xiết bằng clê lực.

Việc các bu lông lắp máy khi nắp ráp cũng nh khi bảo dỡng cần tuân thủ theo chỉ dẫn của nhà chế tạo, xiết nhiều lần và lần cuối xiết bằng clê lực. Trờng hợp không có sự chỉ dẫn thì xiết từ trong ra ngoài, xiết đối xứng …

2) Điều chỉnh khe hở nhiệt.

Khe hở nhiệt là gì ? là khe hở giữa xupap và con đội ( xupap đặt) hoặc giữa xupap và đòn gánh (xupap treo). Khe hở xupáp cho phép thời điểm đóng mở xupap đợc chính xác, ngay cả khi các chi tiết bị giãn nở do nhiệt

Khe hở đợc nhà chế tạo quy định, thờng khe hở xupap nạp từ (0,23ữ0,3) mm thờng nhỏ hơn xupap xả (0,3ữ0,4)mm vì nhiệt nung nóng xupap xả cao, việc kiểm tra và điều chỉnh khe hở xupap chỉ tiến hành khi xupap ở trạng thái đóng.

Để xác định đợc vị trí đóng xupap ta quay truc khuỷu để piston của xi lanh thứ nhất ở cuối kì nén, cách điểm chết trên một đoạn (10ữ20)mm theo dấu trên vỏ động cơ . Sau khi kiểm tra và điều chỉnh xong máy thứ nhất, ta quay trục khuỷu đi một góc bằng góc công tác của động cơ rồi kiểm tra và để xupap nạp và xả của xi lanh tiếp theo, căn cứ vào thứ tự làm việc của xi lanh động cơ.

Đối với động cơ nhiều xi lanh, các xupap có thể đóng đồng thời nên một lúc có thể điều chỉnh nhiều xupap.

Có thể kiểm tra khe hở nhiệt bằng thớc lá (chu kì kiểm tra- điều chỉnh tuỳ theo từng loại xe)..

* Ví dụ:

3) Bảo dỡng hệ thống làm mát.

*Kiểm tra dẫn động đại.

Trên hầu hết các động cơ ô tô ngời ta sử dụng truyền động cơ đại để dẫn động quạt gió, bơm nớc, máy phát điện, máy nén khí…vì vậy cần kiểm tra động dẫn đại để đảm bảo hiệu suất truyền động.

Nếu độ võng không đạt tiêu chuẩn ( căng quá hoặc chùng quá ) thì tiến hành điều chỉnh lại bằng cách xê dịch vị trí của các bộ phận hoặc các thiết bị căng đại.

- Ví dụ kiểm tra độ chùng dây đai dẫn động máy phát cho xe toyota Corolla..

+ Kiểm tra bằng tay (1):

Đặt một thớc thẳng lên dây đai giữa máy phát và puly trục khuỷu.

ấn vào lng giữa dây đai với lực 10kG, dùng thớc đo đợc độ dịch chuyển (đai mới 7

ữ8.5mm; đai cũ 11 ữ13mm).

Chú ý: vị trí đo và giá trị điều chỉnh sẽ khác nhau tuy từng loại động cơ. + Kiểm tra độ chùng bằng đồng hồ (2):

Gạt cần đặt kim đồng hồ.

Bóp tay cần và kéo móc vào dây đai ( lực kéo với đai mới 54 ữ64 kG; đai cũ 25

ữ40kG).

Khi tay cầm nhả ra, móc kéo sẽ kéo dây đai bằng lực kéo của lò xo, kim đồng hồ sẽ báo độ căng.

Chú ý: Cho phép đo với bất kì puly nào và giá trị khác nhau tuy từng loại động cơ. Trong quá trình sử dụng cần phải thờng xuyên kiểm tra và bổ xung đủ nớc làm mát.

*Phun rửa đờng ống và két nớc.

Việc phun rửa đờng ống làm mát theo định kỳ có thể tiến hành theo các cách sau: + Biện pháp cơ giới: tháo van hằng nhiệt (nếu có), bơm nớc với áp lực (1,5ữ2) KG/cm2 ngợc chiều tuần hoàn của hệ thống làm mát .Trong động cơ, có thể phun rửa từng bộ phận hoặc toàn bộ hệ thống động cơ.

+ Dùng hoá chất: Có thể dùng một số dung dịch hoá chất để ngâm. Chú ý rửa sạch bộ phận trớc và sau khi ngâm bằng nớc lạnh và rửa sạch bằng nớc nóng, bằng cách cho động cơ hoạt động khoảng (10ữ20) phút. Tháo nớc nóng ra và rửa sạch bằng nớc lạnh.

* Kiểm tra van hằng nhiệt.

Tháo van hằng nhiệt, đem đun nóng trong nớc và theo dõi thời điểm đóng mở van khi nhiệt độ lên (68ữ72)0 C và có chiều cao nâng từ (0,2ữ3)mm. ở nhiệt độ (81ữ85)0 C van mở hoàn toàn và chiều cao nâng 9mm. Khi nhiệt độ hạ xuống dới 650C thì van đóng lại.

4) Hệ thống bối trơn.

* Kiểm tra hệ thống bôi trơn.

+Kiểm tra các mức dầu trong các téc động cơ.

Thờng xuyên kiểm tra mức dầu bằng thớc thăm dầu, nếu thiếu phải bổ xung ngay. + Kiểm tra áp lực dầu trong HTBT.

áp lực tiêu chuẩn với hầu hết các động cơ là (3ữ4) KG/cm2 khi động cơ đã đợc hâm nóng và tốc độ quay định mức của trục khuỷu. Nếu áp lực thấp hơn tiêu chuẩn thì có thể do bơm dầu mòn, khe hở lắp ghép của các bề mặt cần bôi trơn quá lớn hoặc tắc đờng ống dẫn dầu chính trớc cảm biến áp lực dầu.

+ Kiểm tra chất lợng dầu bôi trơn.

Nếu chất lợng dầu bôi trơn bị biến xấu (do các hạt mài và các tạp chất khác; chịu nhiệt độ cao dầu bị cháy, kết keo; có lẫn nớc và những hỗn hợp khác sục qua dầu). Nếu thấy cần thiết thì tiến hành thay dầu mặc dù cha đến kì thay dầu.

Dấu hiệu biến xấu của dầu bôi trơn thể hiện chủ yếu qua mầu sắc và mức độ lỏng đặc của dầu. Vì thế có thể kiểm tra theo 2 cách sau đây:

- Kiểm tra tạp chất trong dầu theo mầu sắc: thông thờng đợc tiến hành bằng cách nhỏ dầu cần kiểm tra ra giấy trắng, sạch và so sánh với bảng mầu dầu mẫu.

- Kiểm tra độ nhớt của dầu bằng phơng pháp tơng đối: so sánh tốc độ chảy của dầu cần kiểm tra với tốc độ chảy của dầu chuẩn đã biết độ nhớt.

* Làm sạch bầu lọc, đờng ống dẫn.

+ Bầu lọc thô: Khi vào cấp bảo dỡng phải tháo cặn ở đáy bầu lọc hoặc tháo cả bầu lọc để rửa các phần tử lọc bằng các dung dịch rửa, sau đó sấy khô bằng khí nén.

+ Bầu lọc tinh: Khi thay dầu bôi trơn nhất thiết phải thay ruột lọc (các phần tử này không dùng lại đợc khi tháo chúng ra bảo dỡng). Trong một chu kì thay dầu, ít nhất phải thay 2 lần các phần tử lọc của bầu lọc tinh.

+ Bầu lọc ly tâm: Đợc định kì kiểm tra và phun rửa rôto (phần ruột), không đợc tháo tung rôto khi bảo dỡng – nếu lỏng chỉ xiết lại đai ốc hãm đầu trục.

+ Đờng ống dẫn: thông sạch đờng ống dẫn bằng khí nén. Nếu nghi ngờ tắc ở đâu thì phải tháo ra thông sạch.

* Thay dầu.

Chu kì thay dầu tuỳ thuộc kiểu loại động cơ và chủng loại dầu bôi trơn, chất lợng dầu; điều kiện khai thác, lợng mòn và tốc độ mòn chi tiết; trình độ lái xe và công nhân bảo dỡng.

Khi thay dầu phải tiến hành theo trình tự sau:

+ Cho động cơ làm việc ( 10 ữ 20) phút sau đó tháo hết dầu bẩn, rửa sạch nút từ tính của cácte. Nếu thấy quá bẩn phải tháo rửa đờng ống và cácte bằng dầu công nghiệp hoặc dung dịch rửa. Sau khi cho động cơ làm việc từ ( 1 ữ 3) phút thì tháo bỏ dầu rửa.

+ Bảo dỡng bầu lọc và đờng ống.

+ Đổ dầu mới theo đúng định mức quy định.

+ Kiểm tra áp lực dầu và sự cung cấp dầu tới những nơi cần bôi trơn.

Chơng II: Kiểm tra, chẩn đoán, bảo dỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.

II.1. H hỏng và biến xấu trạng thái kỹ thuật.

Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng động lực, tiêu hao nhiên liệu, độ tin cậy và độ bền lâu của động cơ. Hệ thống cung cấp nhiên liệu thờng bị h hỏng và biến xấu trong quá trình sử dụng.

1. Việc cung cấp nhiên liệu bị ngừng trệ hoặc gián đoạn.

Dạng h hỏng này là do tắc kẹt lâu dài hoặc nhất thời ở bình chứa, đờng ống, bơm xăng hoặc bộ chế hoà khí.

- Tắc lỗ thông hơi trên lắp bình chứa nhiên liệu. - Tắc màng lọc, cốc lọc.

- Màng bơm xăng bị thủng, màng bơm và các lò xo quá chùng, cần bơm quá mòn.

- Tắc đờng ống dẫn nhiên liệu.

- Kẹt van kim, tắc ziclơ của bộ chế hoà khí.

Ngoài ra, còn do sự rò rỉ quá lớn, tụt các chỗ nối hoặc do hiện tợng nút hơi ở bộ chế hoà khí.

Việc ngừng trệ hoặc gián đoạn việc cung cấp nhiên liệu sẽ làm cho động cơ yếu dần, làm việc không ổn định, không khởi động đợc và chủ yếu làm giảm độ tin cậy của động cơ.

2. Phá hỏng đặc tính của bộ chế hoà khí.

Các trờng hợp không đảm bảo đặc tính làm việc ở các chế độ phụ tải (khởi động, không tải, tiết kiệm, tăng tốc và phát huy công suất), những trờng hợp nằm ngoài giới hạn α ( đậm, quá đậm, nhạt, quá nhạt) là các h hỏng thuộc dạng phá hỏng đặc tính làm việc của bộ chế hoà khí.

Sự thay đổi đặc tính làm việc ở các chế độ ở mức thấp là sự biến xấu trạng thái kỹ thuật của bộ chế hoà khí. Còn việc hệ số d α nằm ngoài giới hạn có thể do các nguyên nhân sau:

- Gẫy cần đẩy, gẫy trục giữ phao, thủng phao xăng, van kim hở. Làm mức xăng quá cao, có thể gây trào xăng và làm hỗn hợp quá đậm.

- Van kim đóng mở không linh hoạt, làm cho mức xăng trong bầu phao lúc cao lúc thấp, dẫn đến hỗn hợp lúc nhạt, lúc đậm.

- Cần đẩy, trục giữ phao quá mòn, van kim mòn không đều hoặc có vết xớc làm cho hỗn hợp quá đậm.

- Mức xăng trong buồng phao điều chỉnh không đúng làm cho hỗn hợp nhạt, quá nhạt, đậm…

3. Tắc bình chứa, đờng ống dẫn, cốc lọc.

Khi để lâu ngày xăng sẽ tự kết keo và tạo thành phân tử lớn. Trong quá trình khai thác, lợng xăng cũ lúc nào cũng còn lại ở các nơi có chứa xăng nh bình chứa, cốc lọc, bơm xăng, buồng phao và đờng ống dẫn, lâu ngày sẽ kết keo và dính lại vào nhau thành một khối linh động lắng đọng ở đáy nơi chứa đựng.

Khi động cơ không làm việc, các kết keo này không ảnh hởng đến hệ thống. Khi động cơ làm việc thì các khối kết keo này sẽ bị hút vào làm tắc nhất thời. Nếu khối kết keo lớn có thể gây gừng trệ việc cung cấp nhiên liệu.

Ngoài ra, nếu bị lọt nớc và ngng tụ nớc trong bình chứa, cốc lọc, bộ chế hoà khí sẽ làm giảm lợng cháy.

II.2. Kiểm tra, chẩn đoán, bảo dỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng.

II.2.1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng. 1) Đặc tính khí xả.

Các thành phần trong khí xả gồm: N2, CO, O2, CO2, H2O, HC, NO2, SO2…

Mức độ đạm nhạt của hỗn hợp đợc đánh giá qua nồng độ CO2, CO, O2 trong khí xả. - Chủ yếu CO2: hỗn hợp vừa (α≈1).

- Hỗn hợp đậm (α <1): giảm O2 và CO2; tăng CO. - Hỗn hợp nhạt ( α >1): Giảm CO và CO2; tăng O2.

Sự thay đổi nồng độ CO là rõ ràng nhất khi thay đổi α. Vì vậy, độ đậm nhạt của hỗn hợp nên căn cứ vào nồng độ CO trong khí xả. Đây chính là nguyên tắc của việc chẩn đoán tình trạng kỹ thuật, của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng bằng thiết bị phân tích khí xả.

2) Thiết bị phân tích khí xả.

a. Thiết bị phân tích khí xả bằng phơng pháp đo mật độ.

1. Động cơ điện 2. Cánh quạt chủ động 3. Cánh quạt bị động 4. Bộ phân cân bằng 5. Dụng cụ chỉ thị 6. Buồng chân không 7. Van 1 chiều. + Nội dung phơng pháp đo và nguyên lý làm việc của thiết bị nh sau:

1 2 3 4

5 Thiết bị đo nồng độ khí xả.

R3 R6 R1 R2 R4 R8 mv R3 KI khí xả y B khí trờ i R5 x KII A

Khi trong buồng 6 là chân không, thì cánh quạt 2 không truyền đợc chuyển động quay sang cánh quạt 3.

Nếu cho khí xả vào buồng 6 qua van 7 và cố định đàu vào thì tốc độ quay của

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w