Khối lợng lao động đợc tính theo giờ công.
I.3. Những công việc chính của bảo dỡng kỹ thuật ôtô.
Tuỳ theo từng cấp bảo dỡng kỹ thuật mà nó có những nội dung khác nhau, song nó vẫn phải gồm các công việc sau:
- Làm sạch.
- Kiểm tra và chẩn đoán kỹ thuật: kiểm tra các mối ghép, lợng nớc làm mát và dầu bôi trơn; chẩn đoán tình trạng kỹ thuật các chi tiết, tổng thành và toàn bộ ôtô.
- Điều chỉnh và xiết chặt: căn cứ vào kết quả kiểm tra và chẩn đoán.
- Công việc bôi trơn: Nếu thiếu thì bổ xung, còn biến xấu quá tiêu chuẩn thì thay. - Công việc về lốp xe: kiểm tra độ mòn của lốp xe, nếu cần thiết có thể đổi chéo. - Nhiên liệu và nớc làm mát.
I.4. Các phơng pháp xác định chu kỳ bảo dỡng kỹ thuật. I.4.1. Xu hớng phát triển chung của chế độ BDKT. I.4.1. Xu hớng phát triển chung của chế độ BDKT.
Cùng với sự phát triển của công nghệ chế tạo ôtô, chế độ bảo dỡng và sửa chữa đợc phát triển theo các hớng sau:
- Kéo dài chu kì bảo dỡng và sửa chữa lớn nhằm giảm chi phí BDSC, tăng hiệu quả khai thác, giảm giá thành.
- Phát triển công tác chẩn đoán kỹ thuật để phòng ngừa và ngăn chặn h hỏng. - Tăng khối lợng công việc cho bảo dỡng kỹ thuật nhằm giảm chi phí cho công tác sửa chữa.
- Hạn chế công tác tháo lắp để giảm sai lệch khi lắp ráp. Tiến hành thay thế chi tiết, tổng thành.
I.4.2. Khái niệm về chu kì bảo dỡng kỹ thuật hợp lý.
Chu kì bảo dỡng kỹ thuật hợp lý khi đảm bảo cho phơng tiện có độ tin cậy và tuổi bền sử dụng cao nhất, trong khi đó thời gian xe nằm và chi phí cho bảo dỡng là nhỏ nhất.
I.4.3. Các phơng pháp xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật.1) Phơng pháp tơng tự và hiệu chỉnh. 1) Phơng pháp tơng tự và hiệu chỉnh.
Xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật bằng cách so sánh với các tiêu chuẩn hoặc với mô hình mẫu đã có ở các nhà máy sau đó hiệu chỉnh bằng thực nghiệm.
Đây là phơng pháp gần đúng dùng để thử nghiệm sơ bộ và hiệu chỉnh của các nhà máy.
2) Phơng pháp quan sát hình dáng bên ngoài.
Khi ôtô làm việc trong những môi trờng khai thác cụ thể, bằng cách quan sát bên ngoài đánh giá đợc mức độ bụi bẩn để xác định chu kì và khối lợng công việc của các nguyên công làm sạch.
Quan sát hình dáng bên ngoài của các mối ghép, cặp ma sát, màu sắc và độ nhớt của vật liệu bôi trơn, lấy làm căn cứ xác định chu kì thay dầu, bơm mỡ, xiết chặt các mối ghép.
Phơng pháp cho kết quả định tính nên phạm vi ứng dụng không cao.
3) Phơng pháp dự đoán quy luật thay đổi trạng thái kỹ thuật.
Dự đoán quy luật thay đổi trạng thái kỹ thuật của các mối ghép, cụm chi tiết theo dạng sau:
y = a0 + a1l + a2l2 + …+ anln
Trong đó:
y- thông số đặc trng cho trạng thái kỹ thuật của mối ghép, cụm chi tiết. l- hành trình xe chạy (km).
a0 – thông số trạng thái kỹ thuật ban đầu.
ai ( i= 1,2,…n) - các hệ số đợc xác định bằng thực nghiệm.
Nếu biết giá trị cho phép của thông số y ( KH [y]) thì ta xác định đợc l0 nếu li> l0 thì yi > [y]; l0 gọi là chu kì bảo dỡng kỹ thuật giới hạn theo điều kiện kỹ thuật, nó phụ thuộc vào độ chính xác của các hệ số ai.
Goi ac là cờng độ lớn nhất của sự thay đổi thông số trạng thái kỹ thuật ứng với mức xác suất tin cậy pc thì mọi ai≤ ac và P { ai≤ ac} ≥ Pc.
ac đợc xác định theo dạng đờng cong phân phối thực nghiệm:
μ . a ac =
Trong đó:
a- cờng độ trung bình của sự thay đổi thông số trạng thái kỹ thuật đợc xác định từ đờng công phân phối thực nghiệm.
à- hệ số biên độ.
Phơng pháp này dùng để xác định chu kì bảo dỡng cho các chi tiết, tổng thành có sự thay đổi trạng thái kỹ thuật rõ nét nh: các công việc điều chỉnh, làm sạch và một số công việc về dầu mỡ.
4) Phơng pháp xác suất.
Phơng pháp này xác định chu kì bảo dỡng kỹ thuật theo mức xác suất không h hỏng của các cụm tổng thành ôtô.
P{li≤ l0} ≤ (1-Pc)
Pc – Xác suất cho phép không hỏng.
l0 – chu kì bảo dỡng kỹ thuật đợc xác định nh sau: l0 = β.l
Trong đó:
l- hành trình trung bình không h hỏng, xác định từ đờng cong phân phối thực nghiệm xác suất không hỏng.
β- hệ số chu kì bảo dỡng.
Phơng pháp này thờng dùng xác định chu kì bảo dỡng chi các chi tiết, tổng thành không có khả năng xác định sự thay đổi liên tục các thông số trạng thái kỹ thuật theo hành trình xe chạy nh: các cụm chi tiết bắt nối, các nguyên công kiểm tra xiết chặt, điều chỉnh hệ thống an toàn chạy xe.
Hai phơng pháp trên, để lo đợc hợp lý thì cần chọn chính xác Pc. Nếu Pc qua lớn thì l0 quá nhỏ làm tăng chi phí và giá thành bảo dỡng, giảm tuổi thọ do tháo lắp quá nhiều. Ngợc lại, làm giảm độ tin cậy và tăng chi phí sửa chữa. Theo thực nghiệm và kinh nghiệm:
+ Pc= 0,9 ữ 0,95 cho các cụm chi tiết và mối ghép ảnh hởng đến àn toàn và sức khoẻ con ngời.
+ Pc= 0,85 ữ 0,9 cho các cụm chi tiết và tổng thành còn lại.
5) Phơng pháp kinh tế- kỹ thuật.
Các phơng pháp trên mới chỉ đề cập tổng quát các chi tiêu kỹ thuật mà cha đề cập đến chi tiêu kinh tế nh chi phí chờ bảo dỡng và sửa chữa ôtô. Phơng pháp kinh tế - kỹ thuật sẽ khắc phục nhợc điểm trên thông qua các chi phí riêng cho bảo dỡng và sửa chữa.
Tổng chi phí cho bảo dỡng và sửa chữa: CΣ = CI + CII ( đ/km)
Trong đó:
CI – chi phí riêng cho BDKT; CI = A/l ( đ/km) CII – chi phí riêng cho sửa chữa; CII = B/L(đ/km) A- chi phí cho công việc BDKT (đ);
l- chu kì bảo dỡng kỹ thuật (km); L - chu kì sửa chữa (km).
Hai hàm CI và CII có dạng hypecbol, nên khi tăng chu kì BDKT (l) sẽ giảm chi phí bảo dỡng nhng lợng hao mòn và h hỏng tăng, làm tăng chi phí sửa chữa. Hành trình ứng với CΣmin chính là chu kì bảo dỡng kỹ thuật tối u.
Nếu biết rõ quan hệ giữa l và L ta có thể xác định chu kì bảo dỡng bằng giải tích. Trong trờng hợp tổng quát ∑ = ∑ = n j j C C 1 ( đ/km);
Cj – chi phí riêng của yếu tố thứ j ảnh hởng đến chi phí riêng tổng cộng. Phơng pháp này ,đợc sử dụng rộng khi xác định chu kì bảo dỡng tối u (l0) theo từng loại hình công việc, cả khi cần tối u hoá hoặc so sánh đánh giá hiệu quả của các chế độ bảo dỡng, sửa chữa nói chung.
6) Phơng pháp kinh tế – xác suất.
Phơng pháp này là sự tổng hợp của hai phơng pháp nói trên. Các phơng pháp trên dựa vào tính chất cỡng bức theo chu kì bảo dỡng kỹ thuật, còn phơng pháp này dựa trên cơ sở xác định điều kiện kinh tế kỹ thuật, để tiến hành các tác động cỡng bức dự phòng sao cho có lợi nhất.
Chi phí riêng để tiến hành sửa chữa theo yêu cầu:
∫ = = lmax l 2 min dl ) l ( F . l C l C C Trong đó:
F(l)- quy luật phân bố tuổi bền;
B-chi phí cho một lần sửa chữa theo yêu cầu; l- hành trình xe chạy. Chi phí riêng để tác động cỡng bức: ∫ + = + = lp l p c 1 min dl ) l ( F . l p . l p . d q . C l p . d q . C C Trong đó:
p – xác suất độ tin cậy, Có q = 1- p; d- chi phí cho một lần tác động cỡng bức;
lp- hành trình giới hạn, ứng với xác suất tin cậy p; lc- hành trình trung bình tác động cỡng bức; lc = (1 – p)lp’ + lp.p = lp’.q + lp.p
lp’ – hành trình giới hạn thực tế.
Điều kiện kinh tế tiến hành tác động cỡng bức có lợi là: c>d và C2≥C1 tức là:
1 ) p . d q . C ( l l . C c ≥ + Từ đây ta xác định đợc: ∫ = − + + p min l l p p p d c c dl ) l ( F .l p ) l ( F ) l ( F . l p (*)
Biểu thức (*) cho phép xác định chu kì bảo dỡng tối u, với tổng chi phí riêng cho bảo dỡng và sửa chữa nhỏ nhất với bất kì kiểu phân phối nào.
Trong 6 phơng pháp trên thì 4 phơng pháp sau đợc sử dụng rộng rãi hơn. Nhất là ph- ơng pháp 5 và 6 vì nó đợc giải quyết tơng đối toàn diện và triệt để các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật và độ tin cậy.
Chơng II: Thiết bị cơ bản dùng trong BDKT và sửa chữa thờng xuyên.
Thiết bị cơ bản là thiết bị tham gia gián tiếp vào các thao tác của quá trình bảo dỡng-sửa chữa.
Sử dụng các thiết bị cơ bản nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng và an toàn lao động. Chủ yếu là các công việc từ phía gầm xe. Các thiết bị cơ bản bao gồm: Hầm bảo dỡng, cầu cạn, thiết bị nâng hạ.
II.1. Hầm bảo dỡng.
Là thiết bị vạn năng, cho phép thực hiện đồng thời các công việc ở tất cả các phía- phổ biến ở các xí nghiệp vận tải.
1. Phân loại hầm.
- Theo cách ra, vào: hầm tận đầu, hầm thông qua. Đối với các hầm tận đầu, sau khi
xe tiến vào BD-SC, xe phải lùi ra khỏi hầm.
- Theo chiều rộng hầm: Hầm rộng và hầm hẹp.
- Theo kết cấu: Hầm ở giữa hai bên bánh xe, hầm ở hai bên bánh xe, hầm nâng, hầm treo bánh xe.
2. Cấu tạo của hầm.
-Hầm hẹp : là loại hầm có chiều rộng nhỏ hơn 2 mép trong giữa hai bánh xe . Chiều rộng khoảng 0,9ữ1,1m. Kết cấu đơn giản, sử dụng cho tất cả các loại xe
-Hầm rộng : chiều rộng hầm lớn hơn khoảng cách giữa 2 mép ngoài bánh xe . Hầm thờng có chiều rộng khoảng 1,4ữ3m. Kết cấu hầm phụ thuộc loại xe , các trang thiết bị và nhiệm vụ của hầm .
Chiều dài hầm > chiều dài xe từ 1ữ1,2m. Các loại hầm có lối vào, có thể lên xuống bằng cầu thang.
Hầm bảo dưỡng
Hầm tận đầu Hầm thông qua
Hầm hẹp Hầm rộng
Treo bx Cầu nâng
Hai bên cạnh Giữa 2 bx
Để đảm bảo an toàn cho xe vào và ra hầm, hai bên thành hầm có gờ thấp hơn 15cm. Đối với hầm tận đầu, ở cuối hầm có gờ chắn .
Các rãnh hẹp song song thờng đợc nối thông bởi các rào ngang, có chiều rộng 1ữ2m, chiều sâu 2m, có thể hở hoặc đậy kín, để bố trí các bàn nguội hoặc các thiết bị khác phục vụ cho việc bảo dỡng gầm xe.
Trên thành hầm có bố trí đèn chiếu sáng . Hầm thờng xuyên đợc sởi ấm và hút khí xả. Hầm thờng đợc lát gạch men, đáy hầm làm dốc (1ữ2)%.
3) Ưu nhợc điểm của hầm .
Ưu điểm: của hầm bảo dỡng là tính vạn năng, có thể tiến hành đồng thời các công
việc dới và trên, đảm bảo an toàn khi làm việc.
Nhợc điểm : khả năng chiếu sáng tự nhiên kém, không thuận lợi cho một số công
việc phía dới, chiếm nhiều diện tích và đặc biệt là gây trở ngại cho việc quy hoạch mặt bằng .
II.2. Cầu cạn
Cầu cạn tạo thuận lợi cho việc bảo dỡng sửa chữa ô tô. Cầu cạn cao khoảng 0,7ữ1,4m, có độ dốc 20ữ25% để ô tô lên xuống.
Cầu cạn có thể là cầu tận đầu hoặc thông qua .
Cầu cạn có thể cố định hoặc di động. Cầu có thể làm bằng gỗ, kim loại hoặc bê tông cốt thép.
Ưu điểm: Đơn giản, thuận tiện cho công việc bảo dỡng phía dới và hai bên . Nhợc điểm: Bánh xe không đợc treo, cầu chiếm nhiều diện tích.
II.3. Thiết bị nâng hạ.
Thiết bị nâng hạ dùng để nâng ô tô lên khỏi mặt sàn nhà xởng với các độ cao khác nhau, tạo thuận lợi cho công việc phía dới gầm và hai bên thành xe, kể cả phía trên xe.
1. Phân loại :
- Theo cách dẫn động: dẫn động bằng tay, bằng điện, thuỷ lực, khí nén.
- Theo cách nâng xe: loại đỡ bánh xe, loại treo bánh xe. - Theo thiết bị nâng có thể di động , cố định, xách tay.
2.Cấu tạo :
a) Thiết bị nâng cố định .
- Thiết bị thuỷ lực kiểu piston: Thiết bị nâng dùng xy lanh thuỷ lực, có tấm nâng gắn ở đầu piston để nâng trực tiếp vào bánh xe hoặc khung xe.
Loại này thờng có 1, 2, 3 hoặc nhiều trụ nâng.
* Ví dụ: cầu nâng thuỷ lực loại bàn, 2 trụ:
- Thiết bị nâng cố định điều khiển bằng điện.
Động cơ điện truyền động cho các tay nâng qua bộ truyền xích hoặc trục vít bánh vít. Cũng có thể dùng động cơ điện dẫn động bơm dầu đa vào xy lanh thuỷ lực và cơ cấu cáp, dẫn động loại này có thể 1 trụ, 2 trụ hoặc 4 trụ. Xe đợc nâng theo kiểu đỡ bánh xe hoặc treo bánh xe .
Ví dụ: Cầu nâng loại 2 trụ và 4 trụ:
Hớng dẫn:
+ Đặt xe vào giữa cầu nâng.
+ Chỉnh cán bần hay tay nâng vào vị trí làm việc.
+ Chú ý sao cho trọng tâm cầu nâng trùng với trọng tâm cầu nâng.
- Loại 2 trụ: điều chỉnh giá đỡ cho đến khi xe nằm ngang; luôn khoá các tay đòn. - Loại 4 trụ: Dùng khối chèn bánh xe và các cơ cấu an toàn.
- Loại bàn: Dùng các phần gắn thêm vào bàn nâng và không cho phép nó nhô ra khỏi bàn nâng.
A – loại 2 trụ; B – loại 4 trụ; C – loại bàn nâng. - Nâng lên và hạ xuống.
+ Luôn kiểm tra an toàn trớc khi nâng lên hay hạ xuống và phát tín hiệu cho ngời khác biết là đang dùng cầu nâng.
+ Khi bánh xe đợc nhấc khỏi mặt đất, hãy kiểm tra rằng xe đã đợc đỡ đúng. + Không đợc nâng xe có trọng lợng vợt quá giới hạn cầu nâng.
b) Cầu lật :
Dùng để nghiên cứu ô tô dới các góc độ khác nhau (nhỏ hơn 600) để tiện lợi khi thực hiện các công việc bảo dỡng ô tô .
Cầu lật thờng đợc dẫn động bằng động cơ điện qua bộ trục vít - ê cu .
Khi dùng cầu lật cần chú ý phải tháo bỏ ác quy khỏi ô tô, làm kín các lỗ đổ dầu , nớc, nhiên liệu.
c) Kích nâng trong hầm bảo dỡng :
Kích nâng trong hầm bảo dỡng dùng để nâng cầu trớc hoặc cầu sau của ô tô khi bảo dỡng.
Ưu điểm: An toàn ,đơn giản, đi lại thuận tiện
Nhợc điểm: Nặng nề , ô tô không dịch chuyển đợc trên hầm.
Chơng iIi : thiết bị công nghệ dùng trong bảo dỡng kỹ thuật - sửa chữa thờng xuyên
Thiết bị công nghệ là thiết bị tham ra trực tiếp vào các tác động của quy trình công nghệ bảo dỡng – sửa chữa thờng xuyên . Bao gồm : Thiết bị rửa xe, băng chuyền, thiết bị kiểm tra, chạy rà, thiết bị tra dầu mỡ và cấp phát nhiên liệu.
III.1 Thiết bị rửa xe.
1. Công dụng và phân loại.a) Công dung :a) Công dung : a) Công dung :
Thiết bị rửa xe giúp cho việc rửa xe đợc nhanh chóng, thuận lợi khi đa xe vào rửa theo định kỳ hoặc trớc khi xe vào cấp BD-SC. Việc này nhằm bảo vệ lớp sơn phủ trên vỏ xe, hạn chế qúa trình ô xi hoá các chi tiết do bám bùn và để nâng cao chất lợng công tác BD-