Thiết bị này dựa trên nguyên tắc dẫn nhiệt khác nhau của các chất khí khác nhau.
+ R1, R2, R3,R4 là các điện trở cầu + R5 dùng để điều chỉnh (mv) về 0. + R6 dùng để điều chỉnh điện áp đặt vào cầu điện.
+ R7, R8 là điện trở tải, giảm dòng qua đồng hồ (mv).
Các điện trở R3, R4 không thay đổi
theo nhiệt độ; R1, R2 đặt trong khoang gần nhau. Khoang đặt R2 thông với khí trời, khoang đặt R1 thông với đờng khí xả cần kiểm tra.
Đồng hồ chỉ thị (mv) đợc chuyển đổi vạch chia theo %CO hoặc α. Điều kiện cân bằng của cầu:
R1/R2=R3/R4.
+ guyên lý làm việc.
Khi đóng khoá kII, ( kI ở vị trí 1) dòng điện chạy qua các điện trở làm chúng nóng lên và thay đổi điện trở theo công thức:
Rt = R0(1+ αt.∆t) (Ω)
R0: điện trở ở điều kiện tiêu chuẩn 200C ( Ω).
αt: hệ số nhiệt điện trở (Ω/ 0C).
Khi cha cho khí xả cần kiểm tra vào khoang R1 thì cầu vẫn cân bằng. Khi cho khí xả vào dẫn đến môi trờng toả nhiệt khác nhau nên tỉ số R1/R2và R3/R4 khác nhau làm cho cầu điện mất cân bằng. Căn cứ vào chỉ số trên đồng hồ sẽ biết đợc thành phần CO hoặc α và xác định đợc nồng độ CO2 và O2 trong khí xả.
Chú ý hiệu chỉnh trớc khi đo:
+ Hiệu chỉnh cầu cân bằng: KI ở vị trí 1, điều chỉnh R5. + Hiệu chỉnh sự thay đổi điện áp nguần: KII ở vị trí 2, đợc R6.
Để xác định đợc tình trạng kỹ thuật của hệ thống cung cấp nhiên liệu cần phải đo ở các chế độ làm việc khác nhau ( khởi động, không tải, 80% tải, 100% tải, tăng tốc đột ngột) rồi so sánh với chuẩn ở các chế độ tơng ứng.
II.2.2. Bảo dỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng. 1) Bảo dỡng bình chứa, đờng ống, cốc lọc.
Thờng xuyên kiểm tra, làm sạch lỗ thông hơi ở bình chứa, xiết chặt các đầu nối của đờng ống, ngăn không cho lọt bụi, nớc, tạp chất vào đờng ống vào bình chứa.
Định kì tháo cặn ở các bộ phận chứa xăng, cốc lọc và thổi sạch đờng ống.
2) Bảo dỡng bơm xăng.
Để kiểm tra bơm xăng có 2 cách: kiểm tra nhanh và kiểm tra sâu. *Kiểm tra nhanh: Tiến hành tại xe và có hai cách.
+ Không dùng thiết bị: Tháo đờng ống nối chế hoà khí, dùng tay điều khiển cần bơm , nếu thấy xăng xuất hiện ở đờng ống ra thì chứng tỏ đờng ống từ bình chứa lên bơm thông suốt và bơm xăng vẫn làm việc bình thờng (mang tính định tính).
+ Dùng đồng hồ đo áp suất: lắp đồng hồ đo áp suất vào đoạn giữa từ bơm xăng đến chế hoá khí, cho động cơ làm việc và quan sát áp lực trên đồng hồ và so sánh với tiêu chuẩn. Tắt động cơ theo dõi độ giảm áp trên đồng hồ. Nếu độ kín đảm bảo thì áp suất trên đồng hồ phải ổn định trong thời gian không nhỏ hơn 10giây.
Tháo bơm xăng ra khỏi động cơ , lắp lên thiết bị chuyên dùng để kiểm tra các thông số .
+ áp lực bơm xăng.
+ Kiểm tra độ giảm áp sau 30 giây.
+ Kiểm tra năng suất của bơm sau 10 vòng quay. + Kiểm tra độ nhạy của bơm.
Các thông số này đợc so sánh với bơm tiêu chuẩn tơng ứng. Nếu không đảm bảo cần tháo cả bơm ra để kiểm tra :
+ Hành trình cần bơm. + Độ cứng lò xo bơm xăng . + Màng bơm.
+ Các van bơm.
Các chi tiết h hỏng cần thay mới.
3) Chế hoà khí.
Việc kiểm tra chính xác nhất là khi đặt chế hoà khí ở chế độ phụ tải phù hợp với chế độ làm việc và dùng thiết bị chuyên dùng để kiểm tra.
Tuy nhiên, ở các xởng bảo dỡng sửa chữa nhỏ thờng không có thiết bị chuyên dùng nên cần kiểm tra từng phần, sau đó kiểm tra ngay trên động cơ toàn bộ chế hoà khí. Những việc kiểm tra từng phần gồm:
* Kiểm tra mức xăng trong buồng phao.
Không đo chiều cao thực của xăng trong buồng phao mà đo khoảng cách từ mặt thoáng nhiên liệu đến bề mặt lắp ghép với nắp bộ chế hoà khí, so sánh với tiêu chuẩn nếu không đảm bảo điều chỉnh cần giữ phao.
* Kiểm tra độ kín van kim.
Trong quá trình làm việc van kim có thể bị mòn hoặc kẹt. Do có tạp chất dính vào nên bị mòn không đều, làm van kim đóng không kín. Khi bảo dỡng cần rửa sạch, kiểm tra độ kín khít của van kim và mức độ linh hoạt đóng mở.
< Thiết bị kiểm tra SGK>
Việc kiểm tra lu lợng có hai phơng pháp: phơng pháp đo tuyệt đối và phơng pháp đo tơng đối.
< SGK>
4) Kiểm tra và điều chỉnh bộ hạn chế tốc độ.
Hầu hết các bộ hạn chế tốc độ đều có bộ phận đàn hồi và đều có xu hớng giảm dần độ cứng, làm tốc độ bị hạn chế sớm hơn khi còn mới.
Với động cơ xăng bộ hạn chế thờng bố trí ở chế hoà khí. Nên khi bảo dỡng chế hoà khí thì bảo dỡng luôn cả bộ phận này.
Đối với bộ hạn chế loại khí động chỉ cần kiểm tra và điều chỉnh lò xo giữ bớm ga.
Đối với bộ hạn chế kiểu ly tâm- chân không, cần đa về trạng thái làm việc để kiểm tra.
5) Điều chỉnh chế độ không tải của bộ chế hoà khí ở số vòng quay thấp.
Trớc khi điều chỉnh phải kiểm tra hệ thống đánh lửa, hệ thống nạp, hệ thống làm đậm. Tốt nhất là điều chỉnh khi nhiệt độ nớc làm mát (80 ữ 90)0C.
Có thể điều chỉnh theo kinh nghiệm tại xe < SGK>
Chơng III: Kiểm tra, chẩn đoán , bảo dỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel.
III.1. H hỏng và biến xấu trạng thái kỹ thuật.
1. Những h hỏng làm động cơ không khởi động đợc.
Dạng hỏng này có thể do một trong các nguyên nhân sau:
- Kim phun bị kẹt, tắc nên không phun đợc nhiên liệu vào buồng cháy.
- Gẫy lò xo bơm nhiên liệu, lò xo van tăng áp, lò xo piston bơm cao áp, nên hệ thống cung cấp nhiên liệu không làm việc.
- Kẹt dẫn động thanh răng, bơm cao áp, kẹt van bơm chuyển nhiên liệu, kẹt bơm tăng áp nên nhiên liệu cung cấp không đủ lợng cần thiết.
- Tắc lỗ thông hơi bình chứa nhiên liệu, tắc đờng ống, bầu lọc.
- Các đờng ống dẫn bị rò, rỉ, không khí lọt vào hệ thống dẫn làm giảm áp suất phun và gián đoạn công việc cung cấp nhiên liệu.
2. Những h hỏng làm biến xấu trạng thái kỹ thuật.a) H hỏng bình chứa, bầu lọc và các đờng ống. a) H hỏng bình chứa, bầu lọc và các đờng ống.
Trong quá trình sử dụng, bình chứa, các loại lõi lọc và các đờng ống dẫn bị bẩn do các tạp chất lẫn trong dầu đọng lại. Vì vậy làm giảm chất lợng và năng suất lọc, giảm lợng nhiên liệu cung cấp, giảm công suất động cơ, làm hao mòn bộ đôi bơm cao áp và tắc kẹt các vòi phun. Điều này làm gảm độ tin cậy của toàn hệ thống cung cấp nhiên liệu.
Sự rò rỉ của các đờng ống, các chỗ nối làm tăng tiêu hao nhiên liệu, lọt khí vào hệ thống dẫn đến giảm áp suất phun, giảm công suất động cơ.
Hiện tợng tắc kẹt đờng ống xả sẽ làm tăng hệ số khí sót, giảm công suất động cơ.
b) Bơm cao áp và vòi phun.
Trong quá trình sử dụng, cụm bơm cao áp và vòi phun xuất hiện những h hỏng có tính quy luật. Các h hỏng đó thờng là mòn các bộ đôi lắp ghép chính xác, do giảm độ cứng của lò xo trong bơm cao áp và vòi phun. Những h hỏng này xuất hiện chậm, làm biến xấu trạng thái kỹ thuật của động cơ, làm ảnh hởng xấu đến chất lợng phun nhiên liệu. Vì vậy, trong bảo dỡng kỹ thuật phải kiểm tra, điều chỉnh vòi phun và bơm cao áp. Nếu mòn quá giới hạn phải thay thế cả cặp.
Hiện tợng mòn trong bơm cao áp xảy ra với biên dạng cam, đuôi piston và đầu con đội. Tất cả sẽ làm giảm hành trình piston bơm cao áp, làm giảm lợng nhiên liệu cung cấp và thay đổi thời điểm phun nhiên liệu.
c) H hỏng bộ điều tốc.
Trong quá trình sử dụng, độ cứng lò xo bị giảm hoặc bị gẫy làm quả văng nằm ở vị trí cắt nhiên liệu nên động cơ bị tắt đột ngột ngay sau khi khởi động. Ngoài ra, do sự nới lỏng của các vít điều chỉnh nên bộ điều tốc làm việc quá sớm, làm giảm tốc độ quay của trục khuỷu. Nếu số vòng quay nhỏ hơn tốc độ tối thiểu thì động cơ sẽ bị chết máy ngay sau khi khởi động hoặc tăng tốc.
III.2. kiểm tra, chẩn đoán, bảo dỡng kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu. III.2.1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
Chất lợng cháy của động cơ ngoài phụ thuộc vào tình trạng kỹ thuật nói chung của động cơ, thì đồng thời còn phụ thuộc vào chất lợng cung cấp nhiên liệu của hệ thống cung cấp nhiên liệu. Vì vậy, việc chẩn đoán HTCCNL thông qua việc kiểm tra chất lợng cháy của động cơ có hoàn hảo không.
3 6 5 4 2 1 mA 7 R0 K Rđ A
Trên động cơ diezel, lợng cung cấp nhiên liệu cho các xi lanh không những phản ánh số lợng nhiên liệu tham gia quá trình cháy, mà còn trực tiếp quyết định tỉ lệ hỗn hợp công tác đậm hay nhạt thông qua hệ số d không khí α.
Thờng trên động cơ diezel có hệ số d lợng không khí lớn hơn hoặc bằng 1. Vì vậy, khí xả không mầu nếu động cơ làm việc bình thờng.
Các dạng biến xấu nói chung đều làm biến mầu khí xả. Do đó có thể chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ thông qua mầu sắc khí xả. Dựa theo đặc điểm này ngời ta sử dụng
thiết bị phân tích khí xả dùng tế bào quang điện.
1. Nguồn điện 2. Am pe kế 3. Đèn chiếu sáng. 4. Động cơ điện 5. ống chứa khí xả 6. Tế bào quang điện.
7. Dụng cụ chỉ thị (mini ampe kế) Rđ: Điện trở điều chỉnh cờng độ sáng của đèn. Ro: Diện trở điều chỉnh đồng hồ 7 khi điều chỉnh.
Sơ đồ phân tích khí xả bằng tế bào quang điện
Đặc điểm của tế bào quang điện là khả năng chuyển quang năng thành điện năng. Cờng độ dòng điện do tế bào quang điện sinh ra phụ thuộc cờng độ ánh sáng mà nó nhận đ- ợc. Ngời ta đã sử dụng đặc điểm này để thiết kế thiết bị phân tích mầu sắc khí xả.
*Nguyên lý làm việc của thiết bị nh sau:
Bật công tắc K để đèn sang, điều chỉnh Rđ để cờng độ sáng của đèn 3 đúng tiêu chuẩn, quan sát qua đồng hồ ampe kế 2.
Cho động cơ 4 quay để đa khí xả vào ống 5. Điều chỉnh R0 để (mA) đạt giá trị max. Đa khí xả vào đờng ống 5. Độ lệch của kim chỉ thị trên mA đánh giá cờng độ sáng mà tế bào quang điện 6 nhận đợc, nó thể hiện độ xẫm mầu của khí xả. Độ xẫm càng lớn ( %CO càng lớn) thì mA chỉ trị số càng lớn.
Để xác định mầu sắc khí xả còn dùng phơng pháp chụp ảnh khí xả trên phim. Phơng pháp này thờng sử dụng trong nghiên cứu.
III.2.2. Bảo dỡng kỹ thuật HTCCNL động cơ diezen 1) Làm sạch, xiết chặt.
Thờng xuyên kiểm tra, làm sạch lỗ thông hơi, bình chứa và độ kín khít của các đờng ống. Các đoạn nối có ren cần vặn chặt.
Đối với vòi phun, bơm cao áp đợc tiên hành đồng thời khi tháo chúng ra kiểm tra, điều chỉnh. Còn đờng ống, bình chứa, bầu lọc cũng đợc định kì tháo rửa, làm sạch và thay thế phần tử phi kim loại.
Do phơng pháp hoà trộn và tính phức tạp về kết cấu của các bộ phận nên cần chú ý hơn ở một số vị trí: đờng ống thông gió các te, tới bầu lọc khí, bộ phận tự động hút bụi bố trí trên đờng ống xả và đờng ống dẫn. Bớm gió của hệ thống phanh phụ bố trí trên đờng ống xả.
2) Kiểm tra.
Việc kiểm tra đợc tính đối với từng cụm, bộ phận của hệ thống. Có 2 cách tiến hành tuỳ theo mức độ yêu cầu: Kiểm tra nhanh ( kiểm tra chung – trên bệ) và kiểm tra sâu ( trên băng thử)
< SGK>
3) Điều chỉnh.
Việc điều chỉnh đợc tiến hành đồng thời với việc kiểm tra các thông số. Dù là trên xe hay trên băng thử và tuỳ thuộc vào từng loại bơm cao áp và vòi phun.
< SGK>
Chơng IV: Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dỡng kỹ thuật hệ thống điện ôtô.
IV.1. H hỏng và biến xấu trạng thái kỹ thuật.
Hệ thống thiết bị điện đóng vai trò hết sức quan trọng trên ôtô, trạng thái kỹ thuật của nó ảnh hởng đến độ tin cậy, chỉ tiêu động lực, tiêu hao nhiên liệu (động cơ xăng) và an toàn chuyển động ( tín hiệu, chiếu sáng).
1) Các h hỏng làm ngừng hoạt động của hệ thống điện.a) H hỏng về cơ khí. a) H hỏng về cơ khí.
Các h hỏng dạng này gồm có nứt, vỡ thân máy phát, máy khởi động, cong trục, mòn, hỏng ổ đỡ, mòn hỏng khớp nối, hỏng mối ghép ren; giảm độ cứng lò xo, gẫy lò xo.
b) H hỏng về điện.
Các h hỏng dạng này gồm các dạng phá hỏng tính chất dẫn điện ở chỗ tiếp xúc, bắt nối ( tiếp điểm, chôi than- cổ góp, các đầu nối dây). Sự phá hỏng đặc tính cách điện, đặc tính điện – từ, đặc tính điện hoá. Các h hỏng về điện có thể là ngẫu nhiên hoặc có tính hệ thống do sử dụng, bảo dỡng không đúng kỹ thuật.
Các h hỏng về cơ khí thờng làm cho bộ phận đó ngừng ngay và dễ phát hiện. Còn h hỏng về điện rất khó xác định, đặc biết đối với thiết bị bán dẫn.
2) Các h hỏng làm biến xấu trạng thái kỹ thuật.a) Hệ thống nguần. a) Hệ thống nguần.
* ắc quy.
Biến xấu trạng thái kỹ thuật của ắc quy có thể theo các dạng sau:
-Tự phóng: là hiện tợng giảm dần nồng độ dung dịch, điện áp và dung lợng ắc quy bị giảm trong quá trình bảo quản hoặc thời gian nghỉ giữa hai kì khai thác.
Quá trình tự phóng diễn ra do chính bản thân ắc quy, do sự cố trong hệ thống điện chung và do bảo quản, sử dụng bảo dỡng kỹ thuật.
- Sun phát hoá bản cực: là sự tạo thành các tinh thể lớn sun phát chì (PbSO4) trên bề mặt cực bản mà các tinh thể này không thể phân tích chở lại thành chì (Pb) và ôxit chì (PbO2) khi nạp điện cho nó.
Nguyên nhân:
+ Bảo quản ắc quy lâu không nạp lại, ở nhiệt độ cao.
+ Sử dụng dòng điện phóng quá lớn: chập, tự phóng quá lớn…
+ Phóng điện trong thời gian dài không đợc nạp điện bổ xung: khởi động liên tục, tiết chế h hỏng…
+ Dung dịch bị cạn, trơ bản cực tiếp xúc với không khí. + Nhiệt độ và nồng độ dung dịch điện phân quá cao. + Nạp điện với dòng điện nạp quá lớn.
Tuỳ theo mức độ h hỏng, nếu h hỏng nhẹ có thể khắc phục bằng một số biện pháp khi nạp lại, còn nặng phải tiến hành sửa chữa và thay thế các bản cực bị sun phát hoá quá nhiều.
* Máy phát điện: Sự biến xấu trạng thái kỹ thuật của máy phát điện đợc biểu hiện
qua hai dạng sau:
- Không phát điện:
+ Do dầu, nớc có thể lọt vào máy phát, điốt nắn dòng bị phá hỏng; chạm cực dơng máy phát với mát dẫn đến cuận dây máy phát bị cháy.
+ Do tụt, đứt hoặc chập các dây dẫn ở đầu ra của phần ứng; do tụt hoặc đấu tắt đầu dây kích từ với mát.
- Công suất máy phát giảm hoặc không ổn định: Do
+ Giảm khả năng dẫn điện của dây dẫn, giảm từ tính lõi thép, tăng từ trở, tăng dòng điện xoáy.
+ Cổ góp, vành truyền điện bị giảm khả năng cách điện, bị cháy rỗ, mòn không đều; lò xo chổi than bị gẫy, bị giảm độ cứng; chổi than bị mòn, sứt mẻ, tiếp xúc không tốt.
+ ổ bi bị mòn, trợt dẫn động đai.
* Tiết chế điện: Sự biến xấu thể hiện qua hai dạng sau:
- Không điều chỉnh đợc:
+ Theo hớng giảm điện áp và cờng độ dòng điện