Kết cấu băng chuyền

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 53)

a) Băng chuyền đẩy.

Loại này thờng hoạt động gián đoạn có chu kỳ thời gian gián đoạn bằng thời gian của tuyến dây chuyền bảo dỡng

Băng chuyền đẩy thờng.

Gồm các xe đẩy nối với nhau bằng xích, trên xe đẩy có các bộ phận đẩy trùng vào cầu xe trớc hoặc cầu xe sau. Bánh xe ô tô lăn trên các rãnh ở hai bên hầm bảo dỡng. Việc dịch chuyển các xe đẩy và xích kéo là nhờ động cơ điện, hộp giảm tốc và các đĩa .

Băng chuyền đẩy hồi quy.

Số lợng xe đẩy trên băng chuyền bằng số vị trí trên dây chuyền bảo dỡng, khoảng cách giữa hai xe đẩy bằng khoảng cách giữa hai xe trong dây chuyền. Sau khi đẩy các xe ô tô vào đúng vị trí, các xe đẩy đợc kéo lùi về để đẩy các xe tiếp theo .

Các xe đẩy có khớp bản lề gập đợc để chui qua các gầm xe

b)Băng chuyền kéo.

Đối với các bằng chuyền kéo, ngời ta thờng nối các cầu trớc với băng chuyền, bằng dây cáp có móc hoặc nối thanh chắn va đập với cáp cheo.

Băng chuyền này có kết cấu đơn giản, tiết kiệm năng lợng điện nhng thêm các thao tác lắp và thao tác móc cáp .

c)Băng chuyền nâng.

Băng chuyền nâng thờng dùng cho các tuyến bảo dơng cấp 2.

Bánh xe đợc đặt ngay trên băng chuyền và cả ô tô cùng chuyển động với băng chuyền.

Băng chuyền nâng có loại chuyển động dọc, có loại chuyển động ngang.

III.3. Thiết bị kiểm tra, chạy rà. 1. Công dụng và phân loại.

a) Công dụng.

Thiết bị kiểm tra dùng cho mục đích sau: - Đánh giá chất lợng công tác BD-SC.

ĐC điện H.số Tổng thành cần chạy ra Cơ cấu gây tải Mq KN n Mp

- Xác định khối lợng lao động và nội dung trớc khi đa vào BD-SC. - Để quyết định cần hoặc không cần BDSC.

Thiết bị chạy rà đợc dùng trong các trờng hợp sau: - Nghiên cứu, thí nghiệm.

- Phục vụ công tác sau khi chế tạo. - Phục vụ công tác sau khi sửa chữa.

Với mục đích phát hiện sai sót lắp ráp, chế tạo, san phẳng các nhấp nhô tiếp xúc có chuyển động tơng đối, hình thành các bề mặt tiếp xúc có lợi nhất, kéo dài tuổi bền các tổng thành, đánh giá chất lợng chế tạo, lắp ráp, bảo dỡng.

Vì vậy, trên thực tế thiết bị này có hai chức năng là chạy rà và kiểm nghiệm.

b) Phân loại.

Thiết bị kiểm tra, chẩn đoán đợc phân loại theo hai cách thông dụng sau: - Theo mức độ kiểm tra, chẩn đoán: kiểm tra, chẩn đoán sâu và kiểm tra chẩn đoán nông.

- Theo hệ thống cần kiểm tra, chẩn đoán: + Kiểm tra, chẩn đoán chất lợng kéo. + Kiểm tra, chẩn đoán chất lợng phanh.

+ Kiểm tra, chẩn đoán góc đặt bánh xe dẫn hớng.

+ Kiểm tra trạng thái kỹ thuật động cơ và các hệ thống của nó.

Thiết bị chạy rà có hai loại: chạy rà nguội và chạy rà nóng. Trong hai loại trên có chạy rà có tải và không tải.

2. Kết cấu và nguyên lý làm việc.

Sau khi lắp ráp, các tổng thành có chức năng truyền lực đợc chạy rà nguội không tải và có tải. Động cơ đợc chạy rà nguội không tải và chạy rà nóng không tải và có tải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Chạy rà nguôi.

Động cơ điện truyền mômen xoắn qua khớp nối, hộp số tới các tổng thành cần chạy rà.

ĐC điện H.số Động cơ cần chạy ra Mp KN n Mq

Trong quá trình chạy rà có tải thì các chế độ tải sẽ đợc tạo ra nhờ thiết bị chất tải.

b) Chạy rà nóng.

Chạy rà nóng chỉ thực hiện đối với động cơ, động cơ tự nổ máy.

Thông thờng kết hợp chạy rà nóng trên băng chạy rà nguội nhng nối với động cơ điện. Đối với chạy rà có tải thì mômen đợc truyền từ động cơ đến thiết bị chất tải.

Chơng IV: Thiết kế quy trình BDKT.

Việc thiết kế quy trình bảo dỡng nhằm nâng cao chất lợng BDKT, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu và tận dụng giờ công lao động, giảm giờ xe nằm và chi phí cho BDKT.

IV.1. Những t liệu cần thiết khi lập quy trình BDKT. 1. Những t liệu về tổ chức sản xuất.

- Số kiểu, loại phơng tiện cần bảo dỡng.

- Số loại xe của một loại cần bảo dỡng đối với mỗi cấp bảo dỡng ngày đêm. - Mức độ u tiên khác giữa thời gian xe nằm và chi phí sản xuất.

- Trình độ, số lợng, cấp bậc thợ và mức độ chuyên môn hoá của công nhân. - Trang thiế bị và tình trạng cung cấp vật t, nguyên nhiên vật liệu.

Ba mục đầu đặc trng cho nhu cầu cần giải quyết, hai mục sau đặc trng cho khả năng có thể trong một điều kiện cụ thể.

2. Những t liệu về kỹ thuật.

- Chế độ bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa hiện hành.

- Tình hình sử dụng phơng tiện thực tế và đặc điểm khai thác. - Xu hớng phát triển chung về bảo dỡng sửa chữa.

- Đặc tính kỹ thuật của các cụm, hệ thống nh: Các bản vẽ lắp, tiêu chuẩn kỹ thuật, chế độ lắp ráp, mômen xiết mối ghép, thông số và giá trị kiểm tra điều chỉnh.

- Loại và số lợng nguyên nhiên vật liệu cần thay thế và sử dụng.

IV.2. Thứ tự và nội dung thiết kế quy trình bảo dỡng kỹ thuật. 1. Lựa chọn phơng án tổ chức sản xuất.

Các giải pháp tổ chức sản xuất khai thác khác nhau sẽ thực hiên nội dung bảo dỡng kỹ thuật theo một trình tự, phơng thức rất khác nhau.

Mỗi giải pháp tổ chức sản xuất bao gồm hai vấn đề chính: phơng pháp tổ chức sản xuất trên vị trí và phơng pháp tổ chức sản xuất theo nhóm công nhân.

+ Vị trí chuyên môn hoá và vị trí vạn năng.

+ Nhóm công nhân chuyên môn hoá và công nhân vạn năng.

2. Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật của quy trình.

Với các giải pháp tổ chức sản xuất đã lựa chọn để xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật cần lần lợt tiến hành theo các bớc sau:

- Lựa chọn và phân bố định mức thời gian và nhân lực. + Nghiên cứu nội dung bảo dỡng kỹ thuật các cấp.

+ Nghiên cứu bản vẽ kết cấu để phân nhóm và xác định phơng pháp tháo lắp cần thiết khi bảo dỡng.

Sau khi đã tiến hành các bớc trên, căn cứ vào tổ chức sản xuất đã chọn, tính chất phức tạp, mức độ, tính năng của từng phần việc, tiến hành lựa chọn định mức thời gian bảo dỡng chung và phân bổ cho từng công việc cụ thể (có tính đến số lợng công nhân, cấp bậc thợ cần thiết ở từng công đoạn)

- Xác định các tiêu chuẩn kỹ thuật, các thông số, giá trị kiểm tra và điều chỉnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lựa chọn các trang thiết bị cơ bản và trang thiết bị công nghệ.

Phải phù hợp cả về kiểu loại và số lợng, với gải pháp tổ chức sản xuất đã lựa chọn, với loại xe và khả năng có thể huy động của xí nghiệp.

4. Xây dựng sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dỡng.

- Sơ đồ phải chỉ rõ thời điểm đối tợng bắt đầu tác động và thời điểm đối tợng kết thúc tác động bảo dỡng kỹ thuật. Đồng thời trên sơ đồ cần chỉ rõ thời gian, thứ tự hoàn thành các công việc tháo lắp, bảo dỡng, kiểm tra, điều chỉnh.

- Về hình thức, sơ đồ công nghệ của quy trình bảo dỡng đợc trình bày theo hình thức, điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều là tổng thành hoặc cụm tổng thành hoàn chỉnh. Ph- ơng pháp này về hình thức giống với sơ đồ công nghệ tháo lắp khi sửa chữa kết hợp lại. Tuy nhiên về nội dungviệc bảo dỡng không thực hiện cho tất cả các chi tiết.

5. Tiến hành bảo dỡng kỹ thuật mẫu theo sơ đồ đã lập.

Từ bớc 1 đến bớc 4 thực chất chỉ là dự tính và phác thảo. Để quy trình có thể thực hiện đợc cần kiểm nghiệm qua bớc này.

Tổ chức một nhóm công nhân nh tính toán, tiến hành thực hiện theo sơ đồ đã lập, thực hiện theo phơng pháp bấm giờ từng phần việc để điều chỉnh lại các dự tính ban đầu.

6. Lập phiếu công nghệ

Sơ đồ công nghệ và phiếu công nghệ là hai văn bản chính thức và đầy đủ của một quy trình bảo dỡng kỹ thuật. Trong phiếu công nghệ cần chỉ rõ thứ tự, vị trí, chi tiết nội dung thao tác, trang thiết bị sử dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, số lợng và cấp bậc thợ, thời gian hoàn thành từng công việc và cả dây truyền

7. Thiết kế dụng cụ chuyên dùng sử dụng trong quá trình hoặc tối u hoá quá trình.

Tuỳ theo điều kiện và yêu cầu cụ thể, bớc này có thể có hoặc không khi thiết kế quá trình bảo dỡng kỹ thuật.

phần II. chẩn đoán và bảo dỡng kỹ thuật trên ôtô.

Chơng I: Kiểm tra, chẩn đoán, bảo dỡng kỹ thuật động cơ ôtô. I.1. H hỏng, biến xấu trạng thái kỹ thuật động cơ ôtô.

Những thông số để đánh giá chung tình trạng kỹ thuật của động cơ ôtô gồm: công suất, mômen xoắn, tốc độ trục khuỷu ne, mức tiêu hao nhiên liệu. Trong quá trình sử dụng, do có hao mòn nên các thông số đó biến đổi.

Ngoài những thông số chung ở trên, còn có những thông số riêng để đánh giá h hỏng và biễn xấu tình trạng kỹ thuật nh: giảm độ kín buồng cháy, giảm khả năng làm mát, giảm chất lợng nạp hỗn hợp công tác và thải khí xả, tăng tổn hao cơ khí.

1. Giảm độ kín buồng cháy.

Làm giảm áp suất cuối kì cháy (Pc), giảm mômen xoắn Me, giảm công suất có ích Ne, tăng suất tiêu hao nhiên liệu ge. Nguyên nhân:

- Nắp máy và thân máy không kín khít vì các đai ốc lỏng hoặc nắp máy vênh. - Xupap và đế xupap không kín, khe hở nhiệt quá nhỏ, xupap mòn không đều, tán bị rỗ, có muội than bám vào...

- Khe hở lắp ghép giữa piston- xéc măng- xi lanh tăng lên vì bị mòn nhiều, khe hở miệng vòng găng tăng lên, hơi trong buồng cháy bị lọt xuống cácte dầu.

2. Giảm khả năng làm mát.

Ngoài những h hỏng quan sát thấy nh: dây đai dẫn động bị đứt, gãy cánh quạt, nứt két nớc… còn có thể do các nguyên nhân;

- Đai dẫn động bị trùng làm giảm năng suất bơm nớc, quạt gió.

- Cặn nớc ngng đọng trong hệ thống làm mát làm giảm khả năng truyền nhiệt. Khi khả năng làm mát giảm dẫn đến nóng máy, nớc bị sôi, động cơ bị mòn nhiều, chi phí dầu nhờn và nhiên liệu tăng lên gây ra hiện tợng “kích nổ”.

3. Giảm chất lợng nạp hỗn hợp công tác và thải khí xả.

Cơ cấu phối khí đợc thiết kế sao cho đảm bảo nạp hỗn hợp khí và thải khí xả là tốt nhất. Trong quy trình sử dụng, các chi tiết của cơ cấu này bị mòn làm cho xupap đóng không kín, hành trình nâng của xupap không đúng, thời gian mở của xupap không hợp lý làm giảm chất lợng nạp hỗn hợp công tác và thải khí xả.

4. Tăng tổn hao cơ khí.

Sự tổn hao cơ khí đợc đánh giá qua sự giảm hiệu suất cơ khí. Nguyên nhân chủ yếu là do các khe hở lắp ghép giữa các cặp chi tiết tiếp xúc tăng lên do bị mòn, chất lợng bôi trơn kém do dầu bẩn, các phần tử lọc dầu bị bẩn, trong dầu có nhiều hạt mài.

I.2. Kiểm tra, chẩn đoán và bảo dỡng kỹ thuật động cơ.I.2.1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ.I.2.1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ. I.2.1. Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật động cơ.

1) Chẩn đoán theo kinh nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát mầu sắc khí xả.

- Xanh ra trời: tình trạng kỹ thuật đủ tốt.

- Trắng: hở hoặc thủng đệm nắp máy, hở hệ thống cung cấp nhiên liệu. - Đen: piston- vòng găng- xi lanh mòn nhiều, xupap kênh dầu xục lên buồng cháy, hệ thống cung cấp nhiên liệu bị hỏng.

1

2 3

4 5

- Mầu nâu nhạt và khô: động cơ làm việc bình thờng.

- Mầu trắng: Nóng máy, chân nến điện bị cháy do góc đánh lửa sớm không hợp lý. Có thể bị hỏng hệ thống làm mát và cung cấp nhiên liệu.

- Mầu đen và khô: Do dầu lọt vào buồng cháy. - Mầu đen và ớt: do không có tia lửa.

+ Quan sát hơi ở nắp đổ dầu hoặc lỗ thông gió:

- Nếu có nhiều khói thoát ra ở đây tức là cụm piston –xéc măng- xi lanh mòn nhiều.

+ Theo dõi tiêu hao dầu nhờn:

- Với động cơ làm vuiệc bình thờng thì lợng dầu nhờn tiêu hao khoảng 0.3 ữ 0.5 % lợng tiêu hao nhiên liệu. Nếu tăng đến 4ữ5% thì phải sửa chữa động cơ

2) Đo áp suất cuối kì nén Pe.

Pe phụ thuộc vào trạng thái cụm piston- xéc măng- xi lanh, khe hở lắp ghép, khe hở miệng vòng găng gây giảm Pe; độ kín khít giữa nắp máy, đệm, thân máy; độ kín khít giữa xupap và đế; độ nhớt dầu bôi trơn; nhiệt độ động cơ; tốc độ quay trục khuỷu ( ne cao dẫn đến Pe tăng lên); tỉ số nén của động cơ.

Để đo áp suất cuối kì nén ( Pe) ngời ta dùng thiết bị đo áp suất (áp lực kế). Có nhiều loại, khác nhau ở giới hạn đo và cách làm kín.

>Thiết bị đo áp suất.

1- Tay cầm. 2- Đồng hồ. 3- Van 1 chiều. 4- Đờng ống.

5- Đầu cao su làm kín.

p 3 1 2 Khí nén 1 3 4 2 6 8 11 9 10 5

- Kiểm tra độ nhớt của dầu bôi trơn sử dụng đúng quy định với động cơ kiểm tra.

- Cho động cơ nổ máy chừng 10 phút để đạt nhiệt độ tiêu chuẩn ( 80 ữ90)0C. - Tắt máy và tháo bugi hay vòi phun của tất cả các xi lanh.

- Lần lợt ấn đầu cao su 5 của thiết bị đo vào từng lỗ bugi hay lỗ vòi phun và dùng máy khởi động để quay động cơ với tốc độ 200v/p, đồng thời mở hoàn toàn bớm ga.

áp suất tiêu chuẩn đợc tính theo công thức: [Pe] = 1.55ε -2.35 (KG/cm2)

ε tỉ số nén của động cơ cần kiểm tra.

Nếu độ kín buồng cháy đảm bảo thì áp suất đo đợc không nhỏ hơn 20%Pe và độ chênh lệch áp suất cuối kì nén giữa các xi lanh dới 1KG/cm2 đối với động cơ xăng và dới 2 KG/cm2 đối với động cơ diezel.

Nếu áp suất đô đợc nhỏ hơn 20%[Pe] thì ta tiến hành tìm nguyên nhân cụ thể bằng phơng pháp loại trừ.

- Đổ ( 20 ữ 25)cm3 dầu nhờn vào xi lanh và đo lại, nếu áp suất tăng lên thì do vòng găng – xi lanh bị mòn. Ngợc lại nếu không tăng do khe hở đệm nắp máy hoặc xupap.

- Để xác định khe hở đệm nắp máy có thể bôi nớc xà phòng hoặc kết hợp dùng ống nghe.

Ưu diểm: Thiết bị đơn giản, dễ sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhợc điểm: Độ chính xác kém.

3) Đo lợng lọt hơi tơng đối.

Việc đo lợng lọt hơi tơng đối cũng nhằm xác định độ kín buồng cháy. Thông số chẩn đoán ở đây là độ giảm áp suất tơng đối.

Sơ đồ nguyên tắc đo. 1- áp lực kế.

Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị đo K69M. 1- Giảm áp 2- đờng ống nhánh 3,5- khoá van khí nén 4- đờng dẫn khí vào

6- đầu ra với van một chiều. 7-đầu côn cao su.

8- áp lực kế 9- lỗ hiệu chỉnh 10- kim điều chỉnh 11- lỗ tiết lu.

3- xi lanh động cơ cần kiểm tra.

> Nguyên tắc đo.

Khí nén trên đờng ống đợc chia làm hai ngả: một qua lỗ tiết lu vào áp lực kế và một qua lỗ bugi hoặc vòi phun vào xi lanh động cơ. Độ kín của xi lanh tỉ lệ với trị số trên áp lực kế (1) ( lỗ tiết lu đã đợc hiệu chỉnh). Khi đờng ống vào xi lanh (3) mở hoàn toàn thì trị số của (1) là nhỏ nhất và độ lọt hơi tơng đối là 100%. áp suất đồng hồ (1) sẽ đồng biến với độ kín buồng cháy và nghịch biến với lợng lọt hơi tơng đối. Vậy khi đồng hồ chỉ giữa hai

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao trinh khai thac va su dung oto1 ppt (Trang 53)