- Quản lý khuơn dấu, cơng văn đi, đến, báo chí và các cơng việc khác theo quy
2.2.2.6. Cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc
Đánh giá thực hiện cơng việc là một bước rất quan trọng trong quá trình Quản trị nhân lực. Đây là một cơng việc cần được thực hiện cẩn trọng, cơng bằng và chính xác. Trong mỗi cơng ty, cơng tác đánh giá cơng bằng hay khơng cơng bằng, hợp lý hay khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc, tâm lý cũng như sự thoả mãn của người lao động đối với cơng việc của mình. Nếu quá trình thực hiện cơng việc của người lao động được đánh giá cao hơn mức họ thực hiện thực tế thì sẽ tạo nên sự ỷ lại, lười biếng trong thực hiện cơng việc. Ngược lại, nếu quá trình đĩ được đánh giá thấp hơn mức thực tế thì họ sẽ cảm thấy bất mãn do cơng sức của mình đã bỏ ra để thực hiện cơng việc khơng được đánh giá chính xác và sẽ làm giảm động lực làm việc của họ, khiến họ làm việc kém đi vì họ nghĩ rằng nếu làm việc tốt hơn thì cũng khơng được đánh giá tốt hơn.
Mặt khác, khi cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc khơng được thực hiện tốt thì sẽ ảnh huởng đến các khâu khác trong quá trình Quản trị nhân lực, đặc biệt là cơng tác thù lao và khen thưởng. Nếu khơng đánh giá chính xác thì khơng thể xác định được mức độ thực hiện và hồn thành cơng việc của người lao động, từ đĩ khơng thể xác định chính xác những lao động nào làm việc tốt và những lao động nào làm việc kém, ai đáng được thưởng…
Tại Cơng ty cổ phần Cơ khí- Xây dựng cơng trình Thừa Thiên Huế, cơng tác đánh giá thực cơng việc được thực hiện theo hai hướng:
- Đánh giá sự thực hiện cơng việc hàng ngày của những lao động trong Cơng ty: Những nhân viên tại các phịng ban thì sẽ được đánh giá bằng bảng chấm cơng. Họ phải làm việc 22 ngày/tháng, nếu đi làm ít hơn mà khơng cĩ lý do chính đáng và khơng nằm trong số ngày phép quy định thì sẽ bị trừ lương. Phương pháp này chưa được khách quan và chính xác. Bởi vì sự cĩ mặt của nhân viên khơng cĩ nghĩa là họ đang làm việc chăm chỉ. Thực tế, tại Cơng ty vẫn cĩ những lao động chưa thực sự làm việc mà cịn làm những việc cá nhân...trong giờ làm việc. Điều này cĩ thể gây ảnh hưởng đến sự thực hiện kế hoạch của Cơng ty cũng như ý thức của người lao động, dẫn đến sự chủ quan và chểnh mảng trong cơng việc của một số nhân viên. Thực trạng này diễn ra cĩ một phần lý do là vì tuy đã cổ phần hĩa nhưng Cơng ty vẫn là một Cơng ty Nhà nước nên cách đánh giá vẫn cịn theo phương pháp cũ trước đây.
Những cơng nhân tại đơn vị, cơng trường xây dựng thì được đánh giá dựa trên ngày làm việc của họ cộng với khối lượng cơng việc mà họ phải thực hiện, ví dụ như đối với thợ lái máy xúc thì là khối lượng (tính bằng m3) đất đá mà họ xúc được trong một đơn vị thời gian; đối với xây dựng đường sá thì tính cho cả đội, nhĩm và tính bằng mét (m) mà họ xây dựng được trong một đơn vị thời gian. Phương pháp đánh giá này cĩ độ chính xác hơn và áp dụng thích hợp trong trường hợp này. Vì đối với những lao động làm việc trực tiếp trong ngành xây dựng thì khơng thể đánh giá bằng ngày cơng cĩ mặt vì ngành này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết để cĩ thể thực hiện cơng việc.
- Đánh giá thực hiện cơng việc được thực hiện hằng năm: được thực hiện mỗi năm một lần để đánh giá thi đua cuối năm cho những lao động của Cơng ty. Những đánh giá này sẽ thực hiện bởi từng trưởng phịng ban, đơn vị. Theo đĩ những nhân viên sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chí như thực hiện tốt nơi quy, quy chế Cơng ty, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, cĩ sáng kiến cải tiến, thực hành tiết kiệm; cĩ tinh thần học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, cĩ tinh thần đồn kết với đồng nghiệp trong Cơng ty, tích cực tham gia các phong trào của Cơng ty. Các nhân viên sau đĩ sẽ được xếp loại A, B, C dựa trên bình bầu cơng khai trong Cơng ty cộng với sự đánh giá, theo dõi của lãnh đạo các phịng ban, đơn vị trong suốt quá trình làm việc của họ trong năm đĩ. Kết quả đánh giá sẽ được gửi lên cho Phịng Nhân sự- Hành chính. Tuy nhiên, kết quả này trong Cơng ty chỉ được sử dụng để áp dụng chính sách thưởng cuối năm cho những lao động trong Cơng ty chứ chưa được sử dụng để đánh giá năng lực thực hiện nhiệm vụ của họ từ đĩ xác định nhu cầu đào tạo cho Cơng ty. Hơn nữa, khi cĩ lao động được đánh giá là khơng hồn thành tốt nhiệm vụ thì cũng khơng tìm hiểu nguyên nhân cĩ phải là họ thiếu kỹ năng, kiến thức cần thiết cho việc hồn thành nhiệm vụ để kịp thời đào tạo bồi dưỡng những kiến thức kỹ năng đĩ cho họ hay khơng.
Tĩm lại, cơng tác đánh giá thực hiện cơng việc tại Cơng ty cổ phần Cơ khí- Xây dựng cơng trình Thừa Thiên Huế được thực hiện chưa thực sự tốt. Điều này thể hiện qua phương pháp đánh giá thực hiện chung chung, mang tính chất định tính; kết quả đánh giá thì chỉ sử dụng để áp dụng chính sách thưởng cuối năm cho người lao động; những kết quả đánh giá chỉ được thơng báo đến người lao động bằng kết quả đánh giá chung
chứ chưa nêu cụ thể từng mặt tích cực, hạn chế của mình để tìm cách khắc phục hạn chế và phát huy những mặt tích cực của mình. Mặt khác, Cơng ty khơng cĩ những văn bản phân tích cơng việc như: Bản mơ tả cơng việc, Bản tiêu chuẩn thực hiện cơng việc, Bản yêu cầu của cơng việc đối với người thực hiện nên chưa cĩ những cơ sở chính xác, cụ thể để đánh giá sự thực hiện cơng việc được chính xác.