CTCP Hương Thủy
Để biết được mức độ tâc động của câc nhđn tố đến tạo động lực lăm việc cho nhđn viín ta sử dụng hệ số tương quan Pearson’s.
Bảng 8: Ảnh hưởng của câc nhđn tố đến tạo động lực lăm việc cho nhđn viín
Chỉ tiíu F1 F2 F3 F4 F5 F6 Đânh giâ chung về tạo động lực Hệ số tương quan Pearson’s 0.270 0.293 0.368 0.417 0.19 1 0.224 Sig. 0.001 0.000 0.000 0.000 0.022 0.007
(Nguồn: Số liệu điều tra vă xử lý của tâc giả)
Chú thích:
F1: Lương thưởng vă phúc lợi. F2: Môi trường lăm việc.
F3: Mối quan hệ với đồng nghiệp vă cấp trín. F4: Sự hấp dẫn bản thđn công việc.
F5: Thăng tiến vă phât triển. F6: An toăn công việc.
Qua bảng ta thấy, tất cả giâ trị Sig. đều nhỏ hơn 0.05, do đó ta có đủ điều kiện bâc bỏ giả thuyết H0, tức có sự tương quan giữa biến tạo động lực lăm việc nói chung với câc nhđn tố: Lương thưởng vă phúc lợi; môi trường lăm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp vă cấp trín; sự hấp dẫn của bản thđn công việc; thăng tiến vă phât triển vă an toăn công việc.
Tất cả hệ số tương quan Pearson’s đều lớn hơn 0 chứng tỏ rằng tất cả câc nhđn tố đều có mối quan hệ cùng chiều với biến quan sât đânh giâ chung về chính sâch tạo động lực lăm việc. Trong sâu nhđn tố đo lường động lực lăm việc cho nhđn viín thì nhđn tố F4: Sự hấp dẫn của bản thđn công việc có mối tương quan chặt chẽ nhất với biến quan sât đo lường chung về động lực lăm việc, hệ số tương quan Pearson’s lă 0.417. Nhđn tố F5: Thăng tiến vă phât triển có mối tương quan yếu nhất đối với biến quan sât đo lường chung về tạo động lực lăm việc cho nhđn viín tại CTCP Hương Thủy, hệ số tương quan Pearson’s lă 0.191. Như vậy, để tạo động lực lăm việc cho nhđn viín thì ban lênh đạo công ty cần phải xđy dựng những chính sâch liín quan đến cả sâu nhđn tố đó. Trong đó, đặc biệt phải chú ý đến nhđn tố sự hấp dẫn của công việc vì hệ số tương quan Pearson’s của nhđn tố năy với biến quan sât đo lường động lực lăm việc chung lă lớn nhất.