Trung quốc (1256 triợu dân)

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 26 - 31)

Nhiều năm qua, nước này vừa nhập khẩu đồng thời vừa xuất khẩu gạo, và cả 2 đều biến động rất thất thường (xem bảng! và phụ lục 5). N ă m 1989 Trung quốc còn nhập khẩu trên 1,2 triợu tấn nhưng giảm hẳn trong những năm 90-92. Hai năm 93-94 Trung quốc trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 4 t h ế giới (sau Thái lan, Mỹ , Viợt nam) với mức tương ứng là 1,5 và 1,6 triợu tấn. N ă m 1995, Trung quốc lại đột biến trở thành nước nhập khẩu thứ 2 thế giới (sau Indonexia) và đạt mức 1,9 triợu tấn. T h ế rồi, năm 1998, đột phá chiếm vị trí nước xuất khẩu thứ 4 thế giới với mức kỷ lục của nước này là 3,4 triợu tấn (sau Thái lan, À n độ Viợt nam).

Nguyên nhân của mức xuất khẩu kỷ lục này trước hết là do Trung quốc được mùa lớn, vượt năm 1997 là 5,6 triợu tấn (từ 195,1 năm 1997 lên 200,7 triợu tấn năm 1998). Ngoài lúa gạo, lúa mì của Trung quốc cũng bội thu. Trong khi đó mức tăng dân số trong nước cũng chậm lại đáng kể tù 1,7% trước đay xuống 0,9%/năm, còn thấp hơn so với Canada, Ôxtralia...

Trong bức tranh mậu dịch gạo quốc tế l o năm qua, Trung quốc là nước độc nhất vô nhị có 2 lần nhập khẩu đạt mức 1,2-1,9 triợu tấn (năm 89-95) và hai lần

đạt mức xuất khẩu lớn 1,6 đến 3,4 triệu tấn (năm 1994 và 1998). Vạy cần chú ý nước này với tư cách nước xuất và nhập khẩu gạo thường xuyên, s ắ p tới, với sản lượng lúa gạo trung bình trên 200 triệu tấn/năm và lúa mì I l o triệu lấn/năm nước khổng lổvề dan số này còn phải phấn dấu cho một nền an ninh lương thực vững bền cho nên khó có thử trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thường xuyên. Cần chú ý rằng trong những năm qua, Trung quốc vãn thường phải nhập khẩu cả lúa mì và ngô, đơn cử năm 1995, nhập gần Ì ,3 triệu tấn lúa mì và 1,2 triệu tấn ngô, tổng kim ngạch trên 4 ti USD.

Từ nội dung phân tích 5 nước xuất khẩu gạo trên (hiện năm 1998 chiếm trên 7 0 % tổng xuất khẩu toàn cầu) chúng ta thấy khả năng xuất khẩu bị hạn c h ế và không đáp ứng kịp nhu cầu nhập khẩu đang rất khẩn trương. Đử làm rõ hưu quan hệ cung cáu căng thẳng này, cần tiếp túc khảo sát tình hình an ninh lương thực ( A N L T ) toàn cầu.

1.4. Đ Á N H GIÁ TINH HÌNH AN NINH L Ư Ơ N G THỰC T O À N CẦU V À Dự B Á O QUAN

HỆ C Ư N G CẦU GẠO

1.4.1. Tổng quan tình hình an ninh luông thục toàn cầu

Tình hình an ninh lương thực toàn cầu có thử thâu tóm trong 5 vấn đề sau:

Thứ nhất: Nạn đói và suy dinh dưỡng diễn ra nghiêm trọng. T h ế giới ngày nay đang tự hào với bao thành tựu kì diệu về khoa học vũ trụ, hàng không tin học, điện tử... nhưng cũng đang đối mặt với thảm họa đau lòng, đó là nạn đói quốc tế nghiêm trọng m à cả loài người đang quan tâm.

Theo thống kê của FAO, thế giới hiện có khoảng I tỉ người thuộc các nước đang phát triửn (ĐÍT), nhất là ở châu Phi, thường xuyên bị đói lượng thực và suy dinh dưỡng nghiêm trọng, trong đó, có trên 200 triệu là trẻ em. Trong số 200 triệu đó, mỗi năm lại có khoảng 13 triệu trẻ em d ướ i 5 tuổi bị chết vì thiếu dinh dưỡng tối thiửu do nạn đói kéo dài. Trung bình hiện nay, cứ 5 người thuộc các nước Đ P T lại có I người bị đói nghiêm trọng [63].

Theo tính toán của FAO, đử sống và làm việc đủ ca-lo, mức dinh dưỡng tối thiửu phải đạt 2100 Kcal/người/ngày. Trên thực tẽ, t h ế giới hiện chỉ có chưa dấy 6 0 % dân số dạt mức 260Ơ Kcal. Ở Êtiôpia lương thực mới chỉ đảm bảo mức

1600-1700 Kcal, nếu kử cả lương thực cứu trợ và nhập khẩu tối đa cũng chỉ dạt 1800-1900 Kcal. ở Bangladesh, gần 3 0 % dan số đảm bảo mức 1805 Kcal 17].

Thứ hai: sản xuất lương thực không chịu nổi sức ép tâng chín sô. Trên pliạm

vi toàn cầu, đay là tiêu thức cơ bản đánh giá quan hệ cung cầu lương thực căng thẳng, tình trạng cung cấp không đáp ứng kịp nhu cầu do sự bùng nổ dân số t h ế giới ở các nước ĐPT. Trước sức ép tăng dân số, sản xuất lương thực tuy vẫn lăng nhưng mức lương thực binh quân theo đầu người lại giảm đáng kể ( Bảng3).

Hảng 3. Tình hình lương thục và dân sô thế giới 1984-1994

Hạng mỏc N ă m N ă m

Hạng mỏc

1984 1994 % tăng(+) giảni(-)

(1) (2) (3) (4)

- Sản xuất lương thực (triệu tấn) 1.649 1.747 +6,0

- Dân SỐ (triệu người ) 4.755 5.644 + 18.2

- Mức lương thực bình quân/ngưòri (Kg) 346 311 -10,1

Nguồn: Vital Sigras-The trenđs thát are Shaping our future Sester |63J. Bảng trên cho thấy, mức tăng trưởng dân số quá nhanh (gấp 3 lần so với tăng lương thực) đã làm cho lương thực bình quân theo đầu người giảm l o 1 % trong khi đó nguyên lí đảm bảo A N L T bền vững đòi hỏi mức tăng trưởng lương thực phải gấp 1,5-2 lần mức tăng trưởng dân số. Do vậy, nạn đói nghiêm trọng diễn ra là tất yếu.

Thứ ba: Nguồn lực thiên nhiên suy giảm nhanh và ngày mật cạn kiệt.

Đây thỏc sự là một thách đố ghê gớm, nhất là đối với nguồn lực đất đai. Trên phạm vi toàn cẩu, do xu hướng công nghiệp hoa ráo riết và tốc độ tăng dan số quá nhanh nên quĩ đất canh tác lương thực giảm trung bình hàng năm là 2 % [7|. Đ ó là con số báo động đối với ANLT. Theo thống kè của FAO, diện tích clíít có khả năng cánh tác chưa sử dỏng ở Đông Nam Á tính theo đầu người đến năm 2015 sẽ chỉ còn 0,029 ha, giảm trên 4 3 % so với đầu thập niên 90 này. Đ ó là chưa kể đến đất hoang hoa, đất sa mạc hoa, đất thoái hoa, đất bạc màu đạt hiệu quả thấp.... Nhiều lý do khác nhau làm cho nguồn lực thiên nhiên môi trường trước hết là đất đai, ngày một cạn kiệt.

Thứ tư: Sản xuất lương thực trì trệ và giảm sút ở nhiêu nước

Trong những năm đầu thập niên 90 theo số liệu cùa FAO, chỉ có 49 nước trên thế giới đảm bảo được mức sản xuất lương thực tăng, trong đó 15 nước đạt mức tăng trên 5 % năm, 7 nước đạt mức tăng 3,1-5%, 27 nước đạt mức 0,1-3% 17]. Ngược lại, cũng thời gian này có 99 nước điển hình trong tình trạng trì trệ và giảm sút, trong đó 25 nước có mức sản xuất lương thực giảm sút 5,1-10%/năm; 23 nước bị giám sút trên 10%/năm. Thộc tiễn đó do nhiều nguyên nhân khác như thiên tai (bão lột, hạn hán...), chính trị không ổn định, xã hội rối ren, nội chiến, sắc tộc, nạn khủng bố...

Thứ nám: Nhu cẩu nhập khẩu lăng nhanh và dự trữ %ạo thế ỳới giảm nhanh.

Logic mà nói, sản xuất lương thực ở nhiều nước giảm sút và bùng nổ gay gắt tất yếu dãn đến nhu CÀU nhập khẩu khẩn trương. Ngay cả những nước nghèo trong khi nợ nước ngoài chưa trả được nhưng vãn phải dành một phíỉn npíln sách ngoại tệ eo hẹp để nhập khẩu gạo cứu đói cấp bách. Đơn cử năm 1996, riêng những nước nghèo và thiếu đói đã phải chi thêm 3 tỷ USD để khẩn trương nhập khẩu lương thực, dẫn đến mậu dịch lương thực t h ế giới tăng 2 4 % so với năm

1995. Trước tình hình đó, nhiều nước thi hành biện pháp hạn c h ế xuất khẩu để đảm bảo mức dự trữ và A N L T quốc gia.

Quan hệ cung cầu khẩn trương đương nhiên dẫn tới dự trữ lúa gạo liên tiếp giảm mạnh, thường chỉ đáp ứng 1 4 % yêu cầu dự trữ lương thực so với mức quy định. tối thiểu 1 8 % m à Hội nghị thượng đỉnh t h ế giới năm 1994 đã nhấn mạnh. Bảng 4 sẽ chỉ rõ xu hướng giảm mạnh của dự trữ gạo qua một số năm tiêu biểu.

Bảng 4 -Dự t r ữ gạo của t h ế giới qua một sô n ă m ( T r i ệ u tấn)

Hạng mộc N ă m N ă m N ă m N ă m Nam

1984 1994 1995 1996 1998

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

- Toàn t h ế giới 67,5 61,9 58,6 55,9 50,5

- Ở các nước xuất khẩu chủ yếu 23,1 18,8 16,9 13,3 10,2

- Ở những nước khác 44,4 43,0 41,7 42,6 40,3

- Foocl Oullook Stalistics Supplement. [54|

1.4.2 Đánh giá của Hội nghị thuợng đỉnh lương thực thế giới năm 1996. Được tổ chức tại Rome (Italia) tháng 11-1996, Hội nghị này theo các nhà Được tổ chức tại Rome (Italia) tháng 11-1996, Hội nghị này theo các nhà quan sát thế giới, có 3 đặc điểm nổi bạt.

Thứ nhất: Đay là một sự kiện liêu biểu trong năm 1996, Hiu hút sự quan (am của cạ loài người.

Thứ hai: Đây là một hội nghị lớn, tập trung nhiều nguyên thủ quốc gia cùa 184 nước tấ khắp các châu lục.

Thứ ha: Hội nghị (uy rối đông nhưng lại đạt được sự thống nhất cao độ trong việc nhìn nhận đánh giá tình hình A N L T cũng như chương trình hành động của Hội nghị.

Với phương châm nhìn thẳng vào thực Hạng rất không sáng sủa về A N L T toàn cầu, Hội nghị đã đánh giá tóm tắt tình hình thực tế một cách khách quan như sau:

"Đói và bất an ninh ỉươiìg thực là vấn đề mang tinh toàn cầu và ngày càitf> có xu hướng trầm trọng thêm ở một số khu vực, đòi hỏi phái có ngay hành dọng khàn cấp vì (heo dự báo, dân số thế giới sẽ ngày càng tăng và nguồn tài nguyền thiên nhiên ngày càng cạn kiệt (27) "

Trong bản " Tuyên bố Rome", Hội nghị nhấn mạnh 2 vấn đề cơ bản là: - Một, không được sử dụng lương thực như một công cụ để gay sức ép kinh tế và chính trị. Vậy m à nhiều năm qua, M ỹ là nước điển hình coi lương thực là "nông phẩm chính trị" theo Công luật 450 (Public law 450) nhằm can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều nước đang phát triển nhập khẩu lương thực Mỹ. Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí cứng rắn, tiến bộ của mình trong quan hẹ quốc tế hiên nay, trước hết đối với M ỹ 138J.

- Hai, đảm bảo ANLT là một nhiệm vụ phức tạp mà trách nhiệm trước tiên thuộc về chính phủ các nước. Lương thực luôn luôn là vấn đề quốc sách là vấn đề chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế quốc dân m à chính phũ phải là người điều hành thông qua việc hoạch định hệ thống đổng bộ các chính sách cần thiết.

Từ đó, Hội nghị nhẩn mạnh vào các chính sách và đại vị trí hàng dầu là chính sách đáu tư cho vùng sản xuất, trong đó đặc biệt chứ trọng chính sách (lổn

tư phát triển nhân lực hướng vào lực lưống nông dân, người trực tiếp làm ra

lương thực. Để khuyến khích người nông dân ở các nước sản xuất lương thực,

Hội nghị nhấn mạnh 2 chính sách có ý nghĩa quyết định hiện nay là chính sách dầu tư vốn và chính sách dầu tư công nghệ kèm (liêu chuyển giao công nghệ cho người nông dân. Cùng với nội dung cốt lõi này, H ộ i nghị còn chú trọng dồng

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)