Những căn cứ cụ thể cho việc định liướní;

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 75 - 77)

tổng thể xuất khẩu gạo của Việt Nam đã khắc hoa cảnh ững thành công và chưa thành công, những mặt mạnh và những mạt y ế u , n h ữ n g gì làm dược

3.1.2.1.2 Những căn cứ cụ thể cho việc định liướní;

Căn cứ cụ thổ lớn nhất có tính quyết định đổ xây dựng định hướng chung là nhu cáu nhập khẩu gạo của thế giới và quan hệ cung cầu gạo trên thị trường thế giới nhiều năm tới. Theo các dự báo của nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia các nhà khoa học, tất cả hầu như đều đánh giá rằng thế giới vẫn thiếu gạo. Chưa thấy một dự báo nào nói lới một tình hình khả quan no đủ lương thực. Có thể dãn ra

đây một vài dự báo của những tổ chức chuyên môn có thể tin cậy nhất. '['heo

FAO, đến năm 2020, tổng xuất khẩu lương thực của cả t h ế giới cũng không dễ

đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của riêng Trung Quốc chứ chưa nói đến khu vực Châu Á, Phi và M ỹ - La tinh vì dan số khi ấy của Trung quốc sẽ vượt Ì 4 tỷ

người [331.

Theo Hội nghị Thượng đỉnh t h ế giới về lương thực, múc tiêu cấp bách đến

năm 2015 là giảm được 5 0 % số người suy đinh dưỡng vì đói lương thực 138]

Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế ( I R R I ) , đến năm 2025, nhu cầu lúa gạo của thế giới sẽ là 765 triệu tấn và t h ế giới kể từ năm 2000 vãn còn khủng hoảng thiếu gạo kéo dài vài ba thập kỷ nữa.

Căn cứ vào khả năng đảm bảo A N L T quốc gia và mọi lợi l l i ế hiện có, dồng thời căn cứ vào các chủ trương và mục tiêu của Nhà nước, vậy định hướng chung những năm tới như sau:

Đẩ y mạnh xuựt khẩu gạo ổn định trong n h i ề u n ă m túi, cụ t h ổ đến n ă m 2015, trên cơ sở tíìnjĩ n h a n h sản xuựt t r o n g nước và (lảm bảo A N L T quốc gia, duy trì sô lượng hợp lý và có hiệu q u ả theo hướng nâng cao chựt lượng và năng lực cạnh t r a n h của gạo Việt nam trên thị trường t h ế giới .(Bảng 15)

Bảng 15 a. D ự báo luông thực, dân sô và xuựt k h ẩ u gạo của Việt nam đến năm 2015. (Phương án xuất khẩu cao vê số lượng)

N ă m 1997 1998 1999 Uốc tính Hạng mục 1997 1998 (ước) 2000 2005 2010 2015 1. Sản lượng lương thực (triệu tựn) 30,5 31,9 33,8 35,3 42,5 51,0 58,0 2. Sản lượng thóc (triệu tựn) 27,6 29,1 30,8 32,2 39,0 48,0 55,0 3. Dân số (triệu người) 76,7 78,0 79,1 80,5 88,1 94,7 100,2 4. Mức lương thực binh

quan ( K g / người) 399 408 421 435 483 538 584 5. Số lượng gạo xuựt khẩu

(triệu tựn) 3,6 3,8 4,6 5,0 6,5 7,0 7,5 6. Tỷ trọng trong k i m

ngạch xuựt khẩu (%) 11,7 10,8 9,0 8,5 6,5 4,5 2,5 7. Cơ cựu gạo xuựt khẩu (%)

7.1 Gạo đặc sản 0,3 0,3 0,5 1.0 3,0 5,0 8,0 7.2 Gạo đại trà (trong đó) 99,7 99,7 99,5 99,0 97,0 95,0 92,0 7.2.1 Cựp0%- 1 0 % tựm 42,4 53,1 52,0 54,0 55,0 56,0 58,0 7.2.2 Cựp 10%- 2 0 % tựm 8,3 14,3 15,0 16,0 18,0 20,0 22,0 7.2.3 Cựp trên 2 0 % tựm 49,3 32,6 33,0 30,0 27,0 24,0 20,0 69

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)