quý giá hơn cả trộng vàng đó có thể đến và cũng có thể không đến với bạn
2.6.3. Về tổ chộc hệ thống phân phối Ớ dây nổi lên vấn đề nổi cộm sau:
Thộ nhất là hẹ thống phân phối xuất khẩu gạo trong nước. Từ năm
1995, Nhà nước cố g á n ị! sắp xếp lại hệ thống quốc (loanh lương (hực chan 59
chỉnh lại đầu m ố i và cho phép các thành phần kinh t ế t h a m g i a vào khau lưu thông lúa gạo trong nước. Hoạt động xuất khẩu gạo vẫn tập trung vào cấc doanh nghiệp Nhà nước đủ sức cạnh tranh trên thị trường t h ế giới. Bước chấn chỉnh tích cực đó tuy thông thoáng hơn nhưng chưa đởm bởo được m ọ i trật tự cần thiết t r o n g hệ thống phan phối lúa gạo. Các cơ sở kho tàng, xay xát c h ế biến gạo vừa thừa lại vừa t h i ế u , hiệu năng thấp, chi phí lưu thông cao. Các tư thương và quốc doanh chưa có sự phối hợp hài hoa cho dòng chởy lúa gạo từ người sởn xuất đến người tiên dùng trong nước và các nhà xuất khẩu. Giữa các tư thương thường diễn ra các hoạt động tranli mua tranh hán lổn xộn và bất cập, điều đó lại đạt ra những việc mới cẩn giởi quyết.
Thứ hai là cơ chế điều hành hạn ngạch xuất khẩu gạo. Hiện nay, căn cứ vào nhu cầu thị trường gạo t h ế giới và kết quở m ù a màng thu hoạnh trong nước hàng năm, Bộ Nống nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng Bộ Thương mại căn đố i lương thực trong nước và đề nghị T h ủ tướng Chính phủ phê duyệt tổng hạn ngạch xuất khẩu gạo. Mặc dù dã rất n h i ề u cố gắng trong việc đánh giá nhu cầu thị trường t h ế giới và d ự báo triển vọng m ù a màng thu hoạch trong nước để ấn định hạn ngạch nhưng tính chính xác thực t ế dù là tương đối của việc đánh giá, dự báo xem ra vẫn còn n h i ề u bất cập. Đ ơ n cử năm 1996, ban đầu k ế hoạch Nhà nước ấn định tổng hạn ngạch xuất khẩu gạo là hai triệu tấn. Nhưng thực tê trong năm, nhu cáu thị trường t h ế giới mở rộng, giá cở tăng nhanh ngay ờ quý ì. Còn trong nước dự trữ thóc gạo của nông dân n h i ề u hơn hẳn mức dự báo. K ế t cục thị trường t h ế giới đói gạo, nông dân trong nước cần bán thóc. Chính phủ điều chỉnh hạn ngạch từ 2 triệu lên 3,2 triệu cũng là hợp l ẽ . Tuy nhiên vấn đề là k ế hoạch m ớ i vượt xa k ế hoạch ban đáu cùa các doanh nghiệp Nêu tính năng động và khở năng ứng xử của doanh nghiệp bị hạn c h ế do nghèo thông t i n thị trường thì hoạt động xuất khẩu thật khó đạt được hiệu quở cao. Điều muốn nhấn mạnh ở đây là chất lượng kinh doanh vì l ợ i ích quốc gia chứ không chỉ căn cứ vào việc hoàn thành k ế hoạch về số lượng R õ ràng thương trường đang đòi hỏi đội n g ũ chuyên g i a g iỏi , làm tốt chức năng tham mưu. tai mắt để Chính phủ đề ra được những q u y ế t định ngày càng sát đúng.
2.6.4. Về chính sách k h o a học công nghệ
Trong hệ thống chính sách sản xuất, xuất khẩu gạo, một trong những
bất cập hiện nay là chính sách đầu tư cho khoa học công nghệ. A i cũng rõ, thính công t r o n g nông n g h i ệ p v ề sản xuất và Xli ai khẩu lương thực là thành công lớn nhất của Việt nam trong sự nghiệp đổi mới. Khoa học dẻ ra các công nghệ mới, đảm bảo tăng trưỉng kinh tế, ( r o n g đó có công nghệ sinh học đối với thành tựu sản xuất hàng xuất khẩu lương thực của Việt Nam. Vậy m à (hực t ế đáu tư cho khoa học - công nghệ của cả nước các năm thường không vượt quá 1 % tổng chi ngân sách, tương đương 0,2% thu nhập quốc dan, trong k h i đó t h ế giới thường g i ữ tỉ lệ này ít nhất là Ì ,5-2% (Mỹ. Nhật Bản từ thập niên 80 đã đạt 3 % [19]. Ở Việt Nam, đáu tư vào khoa học - công nghẹ cho một cán bộ khoa học là 300 USD/năm, trong khi đó ờ Thái Lan con số này là 18.000 USD/năm, Nhật Bản 134.000 USD. Vây chỉ tiêu này cua Việt Nam chỉ bằng 1,6% Thái Lan và 0,22% Nhạt Bản.
Năm 1996, tổng kinh phí khoa học - công nghệ của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thổn kì 73 tỉ đồng. Nếu Irừ t i ề n lương và bộ máy hoạt động thì đầu tư cho nghiên cứu khoa học chỉ có 25 tỉ đồng.
Kết quả thực tế chỉ tính trong 5 năm qua (1991-1995), Bọ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận 44 giống mới và áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha. Do năng suất tăng, mức t ố i thiểu 0,5 tạ /ha nên tổng sản lượng tăng thêm là 220.000 tấn. V ớ i gia thóc Ì .500
đồ n g / k g thì g i á trị d o t ă n g s ả n l ượ n g lúa d e m lại là 1,5 t r i ệ u X 220.000 = 330.000 triệu đồng 119|. Trong khi đó, kinh phí đầu tư cho chương trình 330.000 triệu đồng 119|. Trong khi đó, kinh phí đầu tư cho chương trình sinh học cả nước hàng năm chỉ tương đương Ì tỉ đồng, RO với kết quả nó tạo ra 330 tỉ dồng. C ũ n g may m à chúng ta vẫn nói rằng cách mạng khoa học - kỹ thuật là then chốt!
Tóm lại, cùng với những kết quả đã đạt được trong xuất khẩu gạo nói trên như số lượng và k i m ngạch, chất lượng và chủng loại, thị trường và giá cả, tổ chức phan phối và đầu m ố i xuất khẩu, chúng ta cũng đang đứng trước không ít những vấn đề bức xúc cần sớm được giải quyết. Bức tranh
tổng thể xuất khẩu gạo của V i ệ t Nam đã khắc hoa cả n h ữ n g thành công và chưa thành công, những mặt mạnh và những mạt y ế u , n h ữ n g gì làm dược