Bảng 5 Đánh giá vai trò các nước ĐPT và châ uÁ trên thị trường gạo thế giới (%)

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 32 - 33)

giới (%)

Hạng mục Các nước đang phái triển Các nước chau Á

(1) (2) (3)

- Sản xuất 95,5 92,0

- Tiêu thụ 96,2 90,5

- Nhập khẩu 82,1 56,2

- Xuất khẩu 78,4 75,]

Nguồn-FAO: Facsimile Transmission [58]

Cần chú ý rằng các nước Đ P T tuy đóng vai trò rất lớn nhưng đang vàvãn sẽ nhập siêu gạo từ các nước phát triển trung bình 3 triệu tấn/năm. Các nước chau Á vẫn chiếm tắ trọng lớn trong sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu song đồng thời cũng là thị trường mục tiêu (Target Market) rất quan trọng.

Thứ hai, nhu cầu nhập khẩu gạo năm 1999 và sắp tới tuy giảm so với mức kắ lục năm 1998 nhưng vẫn diễn ra khẩn trương ở cả nhóm nước nhập khẩu thường xuyên và không thường xuyên như đã phân tích ử mục 1-2, chủ yếu do mức tăng sản xuất không tương ứng với mức tăng dân số.

Thứ ba, khả năng xuất khẩu của các nước xuất khẩu Lớn nhất đều bị hạn chế đáng kể như đã đề cập ở mục 1.3. Trước mắt, xuất khẩu năm 1999 và 2000 không thể duy trì ở mức kắ lục năm 1998, chủ yếu do dân số tăng và nhu cầu lương thực trong nước cũng mở rộng, trong khi đó mức tăng sản xuất bị hạn chế.

Thứ tư: sắp tới, đến tận năm 2010, quan hệ cung cầu lương thực vãn diễn ra rất khẩn trương và là cơ hội tốt cho những nước xuất khâu gạo, trong đó có Việt nam.

Ì .5 KHẢ NĂNG VÀ LỢI THẾ TRONG XUẤT GẠO CỦA VIỆT NAM

1.5.1 Khả năng đảm bảo ANLT quốc gia

Trước năm 1989, tình trạng bất A N L T ở nước ta thường xuyên diễn ra nghiêm trọng, thường xuyên thiếu đói. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, nếu lấy mức sản lượng (hóc bình quân là 243,3 kg/ngirời vào năm 1955 làm mốc so sánh thì năm 1978 sau 23 năm chỉ đạt 190,4 kg/người, giảm 2 2 % . Tới năm 1987vẫn chỉ đạt 241,8 kg/người [25|. Do chiến tranh kéo dài, thiên tai đe doa và

cơ sở sản xuất manh mún nên Việt nam thường xuyên phải nhập khẩu lương thực trong khi dãn số nông nghiệp trong nước chiếm trên 8 0 % .

Từ năm 1989 đến nay, hơn l o năm sau Nghị quyết l o , cục diện hoàn loàn d ổ i khác, trước hết ử ngay cái g ố c c ủ a m ỳ i vân dẻ, dó là khau sản XUM.

- Nét nổi bật trước hết là dân số tăng nhanh (bảng 6 cột 2) từ 64.8 triệu dan

năm 1989 lên tới 78,1 triệu năm 1998, xu hướng tăng chung của cả thời kỳ này là 20,5%. Mặc dù vậy, sản lượng lương thực nói chung lại tăng lớn hơn với mức 48,7% (cột 3) gấp 2,4 lần so với mức tăng dân số. Trong khi đó, theo nguyên tắc mà FAO nêu ra khi sản xuất lương thực tăng gấp Ì ,5 lần mức tăng d a n sớ là có thể đảm bảo ANLT.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)