SỐ LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHAU GẠO.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 44 - 47)

THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CÙA VIỆT NAM

2.2. SỐ LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHAU GẠO.

2.2.1. Đ á n h giá khái quát x u hướng c h u n g

Kể từ n ă m 1989, V i ệ t nam từ một nước nông nghiệp t h i ế u (lói phải nhập khẩu gạo t r i ề n miên, đã đột b i ế n trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới nhu m ộ t sự kiện bất ngờ, chỉ sau Thái lan và Mỹ. T ừ đó đến nay nếu kể cả năm 1999 (ước tính) V i ệ t nam đã xuất khẩu được 26,8 triệu tấn (Bảng 8), với mức k i m ngạch gần 6,5 tỷ USD.

Cần nói rõ hơn, số liệu này chưa kể phần xuất kháu tiểu ngạch qua biên giới Tây Nam sang Lào và Cămpuchia, nhưng n h i ề u nhất là qua biên giới phía Bắc sang T r u n g quốc, không có giấy phép xuất khẩu của Nhà nước, thực chất là xuất khẩu lâu. Lượng xuất khẩu gạo tiểu ngạch này khó xác định chính xác nhưng ước tính trung bình khoảng 0,25 - 0 3 triệu

tấn /năm. C ó những năm cao như 1995, ước tính xuất khẩu lậu sang

Trung quốc không thấp hơn 0,5 triệu tấn, sang Lào và Cămpuchia 0 Ì triệu tấn. V ậ y số gạo buôn bán tiểu ngạch từ 1998 đế n n a y ( 1 9 9 9 ) ước tính trên 2,5 triệu tấn với giá trị khoảng 600 triệu USD.

N h ư vây trong những n ă m qua (1989 - 1999), n ế u tính toàn bộ số gạo đưa ra k h ỏ i biên giới gồm cả chính ngạch và tiểu ngạch, V i ệ t nam dã

xuất khẩu trên 29 triệu tấn v ớ i tổng k i m ngạch trên 7 tỷ USD. Có thể so sánh con số này qua một vài khía cạnh sau:

V ề thị phàn xuất khẩu gạo trung bình trong những năm qua. t ít Ị

phần xuất khẩu gạo của V i ệ t nam c h i ế m gần 1 3 % tổng xuất khẩu gạo

của t h ế giới. N ă m dạt mức thị phần cao nhất là năm 1997, c h i ế m 1 7 , 2 % tổng xuất khẩu gạo t h ế giới .

Bụng 8 . Số lượng và k i m ngạch xuất k h ẩ u gạo của Việt nam qua các năm.

N ă m

Số lượng (triệu tấn) K i m ngạch (triệu USD)

N ă m

Số 1 trưng % thay dổi so với

năm trước

K i m ngạch % thay dổi so

với năm trước

(1) (2) (3) (4) (5) 1989 1,425 _ 321,81 1 1990 1,624 + 13,95 310,403 -3,35 1991 1,035 -36,39 243,491 -22,46 1992 1,946 +88,32 418,400 +78,43 1993 1,728 -11,20 360.900 -13,26 1994 2,040 + 18,05 449,500 -23,86 1995 2,044 +0,19 546,800 +21,64 1996 3,020 +47,75 854,600 +56,29 1997 3,676 +21,72 884,000 +3,51 1998 3,810 +3,65 1031,000 + 16,55 J 9 9 9 (ước) 4,600 +21,05 1.048,000 + 1,65 98/99 (%) 267,4% 320,3%

Nguồn : Niên giám thống kê qua các năm (có d ố i c h i ế u v ớ i số liệu ban đầu của Bộ Thương mại và Tổng cục H ụ i quan)

V ề tỷ trọng tổng k i m ngạch xuất khẩu của cụ nước, chỉ tính riêng

gạo xuất khẩu trong những năm qua c h i ế m t r u n g bình l i - 1 2 % tổng k i m

ngạch xuất khẩu cụ nước. N ế u xét cụ quá trình từ năm 1989 đến nay xuất

khẩu gạo vẫn đứng vững vị trí thứ 2, chỉ sau dầu thô.

- N ế u so với vốn tích l ũ y t ừ việc thu hút đầu tư trực t i ế p nước ngoài

35,5 tỷ USD nhưng vỏn (hực l ố dưa vào hoại (.lộng mới chí có 15.1 lý USD. bằng 4 2 , 5 % tổng vốn đăng ký. Có được số vốn đó, chúng ta phải cố gắng cật lực suốt 13 năm qua kể từ khi xây dựng Luật ĐÀU tư nước ngoài (năm 1987) và liên t i ế p 3 lẩn sặa đổi (1990,1992 và 1996), phải chấp nhân cà những mặt tiêu cực như sự ổ nhiễm môi trường sinh thái, lệ nạn xã hói ... Trong khi dó "hạt gạo làng ta" ngoài phần lớn (gần 8 0 % ) dể nuôi sống cà

nước, đảm bảo A N L T quốc gia, phần còn lại xuất khẩu mới chỉ có l o năm qua đã mang lại 7 tỷ USD. Rõ ràng ngoại lực là quan trọng song nội lực vẫn là y ế u tố q u y ế t định lâu dài. Xuất khẩu gạo trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất (lã khổng gíìy hại m à còn tạo trong lành thêm môi trường tự nhiên

(đất, nước, không khí ).

Nhìn chung, tính từ năm 1989 đến 1998, xuất khẩu gạo của Việt nam

đã tăng 167,4% về số lượng và 2 2 0 , 3 % về giá trị, trong khi dó sản xuất lúa trong nước mặc dù đạt mức kỷ lục t h ế giới nhưng cũng chỉ tăng 53,2%. N h ư vây xuất khẩu gạo trong thời gian qua tăng trưởng trung bình là 16,5% /năm về số lượng (gấp 3 lần sản xuất ) và 2 1 , 7 % /năm về giá trị (gấp 4 lần sản xuất ), đạt mức tăng cao trong thương mại quốc tế hiện nay. Có thể nói k i m ngạch xuất khẩu gạo thực sự góp phán xứng đáng vào việc phát triển kinh t ế nóng nghiệp nói riêng cũng như tăng trưởng kinh t ế quốc chín nói chung nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoa và hiện dại hoa đất nước trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.

Với quá trình tăng trưởng khả quan cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt nam không chỉ giữ được vị trí t hứ 3 t h ế giới m à còn

vươn lên c h i ế m hàng thứ hai vào năm 1997, vượt  n độ Mỹ chi sau Thái lan.

Kết quả gia tăng xuất khẩu gạo nói trên là do tác động tổng hợp cùa những y ế u tố chù quan và khách quan, nhưng trước hết phải kể đến những yếu tố cơ bản: sản xuất,cơ chế, thị trường.

Thứ nhất, sản xuất phát triển mạnh, sản lượng lúa lăng nhanh là yếu tố q u y ế t định thay đổi hẳn cục diện tình hình. Chúng ta không những đảm bảo ổn định được nhu cầu trong nước, duy trì được A N L T quốc gia m à còn 39

thực sự d ư t h ừ a lúa g ạ o để x u ấ t k h ẩ u . T r o n g điều k i ệ n n h u càu lương t h ự c (rong n ướ c m ở l ộ n g d o m ứ c tăng dAn s ố khá c a o ở V i ệ t n a m (2,0 - 2 , 2 % /năm), d ể có g ạ o d ư t h ừ a c h o xuât k h ẩ u , k h ô n g có cách nào khác là p h ả i tăng n h a n h sản x u ấ t , cái g ố c c ủ a cả h a i kênh phân p h ố i g ạ o : tiêu t h ụ t r o n g nước và tiêu t h ụ X LI Oi t k h ẩ u . D o sự nõ l ự c cùa n ò n g d a n t r o n g điêu k i ệ n đổ i m ớ i , sản x u ấ t tăng n h a n h và v ồ n g c h ắ c đã c h o phép đẩ y m ạ n h x u ấ t k h ẩ u ngày càng m ở r ộ n g .

Thứ hai, cơ chế đổi mới trong nông nghiệp tít năm 1988 đã xác nhận

q u y ề n t ự c h ủ c ủ a h ộ g i a đình n ô n g dân, đồ n g t h ờ i x o a b ó tình t r ạ n g "ngăn sông c ấ m c h ợ " k i ể u t ậ p t r u n g b a o cấp. N h ồ n g c h ướ n g n g ạ i l ớ n n h ấ t t r o n g sản x u ấ t và lưu thông lương t h ự c đã t h ự c sự đ ượ c khơi thông, t ạ o d ộ n g l ự c phát t r i ể n m ạ n h t r o n g t h ờ i k ỳ đổ i m ớ i . T r ướ c đổ i m ớ i , V i ệ t n a m là m ộ t nước nông n g h i ệ p t r u y ề n t h ố n g d ự a c h ủ y ế u v à o n g h ề t r ồ n g lúa n h u n g l ạ i t h i ế u đói, thường xuyên p h ả i n h ậ p k h ẩ u lương t h ự c . M ườ i n ă m sau N g h ị q u y ế t l o , V i ệ t n a m đã g i ồ vị trí (hư h a i t h ế g i ớ i t r o n g x u ấ t k h ẩ u gạo.

Thứ ba, quan hệ cung cầu gạo trên thị trường thế giới nhồng năm qua

thường có n h i ề u cơ h ộ i c h o n g ườ i x u ấ t k h ẩ u n h ư đã nêu ở c h ư ơ n g Ì. T r o n g n ề n k i n h t ế thị trường, tiêu t h ụ v ẫ n là khâu q u y ế t định đố i v ớ i d o a n h nghiệp. Trên t h ự c tê, n h u c ầ u n h ậ p k h ẩ u g ạ o t h ế g i ớ i thường xuyên m ở r ộ n g là điều k i ệ n khách q u a n t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c đẩ y m ạ n h x u ấ t k h ẩ u g ạ o của các d o a n h n g h i ệ p V i ệ t nam.

2.2.2. Đặ c đ iể m tùng g i a i đ oạ n c ụ t h ể .

T o à n b ộ t h ờ i k ỳ x u ấ t k h ẩ u g ạ o t ừ n ă m 1 9 8 9 đế n n a y c ó t h ể c h i a làm 2 giai đ oạ n n h ư sau:

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)