Đảm hảo sản phàm thóc đần rơ cho nông dân.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 90 - 99)

- Toàn bộ số liệu dự báo ở bảng 15 là lựa chọn phương án thấp tính khả thi cao, nếu không nói là thực tế trong tương lai có thể vượt Đơn cử sản lư ợng

3.2.5.1.Đảm hảo sản phàm thóc đần rơ cho nông dân.

Hai, tạo (tược nguồn hàng chủ đọng dể ký kết hợp dồng xuất khẩu gạo đáp ứng kểp thời nhu cầu (ừng thể trường cụ thể Mặt khác Nhà nước có thể k ế hoạch

3.2.5.1.Đảm hảo sản phàm thóc đần rơ cho nông dân.

Nhiều năm qua, tư thương đã đảm nhạn tẩi 95% tổng số lương thực thu mua, xay xát phục vụ xuất khẩu. Tu thương một mặt đóng góp tích cực vào thị trường lương thực nội địa thông thoáng nhưng mặt khác cũng bộc lộ mặt tiêu cực trong việc ép cấp, ép giá mua thóc của nông dân mặc dù Nhà nưẩc chù trương giữ vững giá thóc sao cho nông dân có lơi nhuận 25 — 45%. Vì cần bán thóc (lể trang trải nhiều khoản chi phí nên trên thực t ế nông dân thường xuyên phải bán thóc vẩi mức giá thiệt thòi rất lẩn. Đây là nỗi bức xúc lẩn nhất đố i vẩi người nông dan, chưa kịp vui mỗi khi được mùa mà đã phải lo lắng về giá bán thóc thiệt hại, rủi ro. Đơn cử vụ lúa thu hoạch lúa đông xuân (tháng 4/1997) Chính phủ chỉ thị bằng văn bản cho quốc doanh lương thực mua ngay 4 triệu tấn thóc của nống dân vùng ĐBSCL vẩi giá 1500 đ/kg. Tiên thực tế, giá thóc hạ liên tiếp kéo dài xuống lẩi Ì lOOd/kg, thóc ứ đọng đến tháng 5 vẫn chưa bán dược. Cơn "sốt lạnh" làm cho nông dan toàn vùng chịu thiệt hại hàng tỷ dồng.

ở nhiều nưẩc như Mỹ, l ầ y Âu, Nhà nưẩc thông qua hẹ thống tài chính để kích cầu, giữ giá bán thóc có lợi cho nông dân, đồng thời còn trợ giá cho nông dân lon USD/1 tấn gạo.

Xét điều kiện thực t ế Việt nam, để hỗ trợ cho nông dan tiêu thụ dược thóc ngay sau thu hoạch mà không bị ép giá, Nhà nưẩc cần thành lập riêng "Ngan hàng thóc".

Vẩi chức năng của Ngân hàng thóc, nông dân thu hoạch và nhập thóc khô vào Ngítn hàng, lồi lấy chứng từ và nhạn liền (hóc vẩi mức giá khi nháp thóc. Sau này, nông dân chủ động bán thóc khi thấy giá có lợi và trả tiền vay cùa Ngíín h à n g vẩi lãi suất ưu đãi.

Như vậy Ngân hàng thóc có vai trò tác dụng lẩn ờ các mặt:

- Khai thông được kịp thời sản phẩm đầu ra của nông dân, người sản xuất thoát cảnh mừng ít, lo nhiều về số phận hạt thóc nổi chìm

- G ó p p h ầ n g i ữ giá [hóc d ầ u r a t h e o chù trương c ủ a N h à n ướ c n h à m đ à m b à o c h o n ô n g d a n m ứ c l ợ i n h u ậ n 2 5 - 4 0 % , c h ố n g đ ượ c v i ệ c tư thương é p giá. - N ô n g d a n a n t a m đẩ y m ạ n h s ả n x u ấ t , đồ n g t h ờ i c h ớ p đ ượ c t h ờ i c ơ x u ấ t k h ẩ u

c ó l ợ i n h ấ t .

3.2.5.2. Cải liến hệ thống lưu thông phân phối hiện nay:

C ó t h ể m i n h h o a tình hình này ọ n ướ c t a n h ư s a u (Hình 2 ) Hình 2 - S ơ đổ hệ thống lun thông phán phối gạo ờ Việt nam

N ô n g dân Hàng x á o thu gom Thương lái đ ườ n g dài Nhà Còng ly máy —p-chê hiên

xay cung xát ứng

N g u ồ n : Tài l i ệ u h ộ i t h ả o c ủ a B ọ N ô n g n g h i ệ p - P T N T tháng 8 / 1 9 9 6 115|.

S ơ đồ c h o t h ấ y 2 điề u n ổ i b ậ t :

- Trước khi xuất khẩu, hành trình lúa gạo trải qua tất cả 5 khâu. Điều bất hợp lý n ổ i b ạ t là k h a u x a y xát c h ế b i ế n k h ô n g đồ n g h ộ m à p h ả i d i ễ n ra 2 lòn. dãn t ớ i c h i phí tăng, t ỷ l ệ t ấ m tăng, t ỷ l ệ h a o h ụ t tăng, t h ờ i g i a n k é o dài.

- T ừ n g ườ i n ô n g d â n đế n n h à m á y x a y xát,lúa g ạ o c ũ n g q u a 2 k h â u , l ạ i m ộ t l ầ n n ữ a k é o dài t h ờ i g i a n , tăng c h i phí và h ư h a o .

Hai điều bai họp lý trên là nguyên nhan chính làm lăng chi phí chế hiến. lim

thông p h â n p h ố i c h ạ m c h ạ p và g i ả m h i ệ u q u ả x u ấ t k h ẩ u c ả v ề m ặ t c h ớ p t h ờ i cơ.

T ừ t ồ n t ạ i đ ó , c h ú n g t a c ầ n c ả i t i ế n trên c ơ s ọ t h a m k h ả o h ệ thom lưu thông p h â n

Hình 3 - Sơ d ồ hệ thống lưu thông phân phôi gạo ở Thái l a n N Ô N G D Â N 6% Các hợp tác xã uổng nghiệp Cơ sờ xay xát hợp tác 3 % Chương trình mua lúa của Chính phủ Người bán buôn 2 6 % 3 0 % 3 5 %

Cơ sở xay Thương Thương

xát huyện nhan nhăn

hoặc tỉnh cấp làng xã cấp huyện Thương nhan cấp tỉnh Liên Ne ười đoàn Ne ười HTX bán lẻ uổng nghiệp / 5 8 % Các đại lý 5 6 % r Người Ì lẽn (lùng t r o n g nước N g u ồ n : A g ĩ i c u l t u r a l M a r k e t i n g I m p r o v e m e n t i n T l i a i l a n d . K a s e t s a t U n i v e r s i t y B a n g k o k 9.1994. t r a n g 3 8 151 Ị. 3.2.6. Nltóm giải pháp về chính sách vĩ m ô đối với người nòng dân.

3.2.6.1. Ỹ nghĩa của nhóm giải pháp này.

M ặ c d ù chính sách x o a đói g i ả m n g h è o dã t h u (lược k ế t q u à b ướ c d á n

n h ư n g nhìn c h u n g vãn còn khá đ ô n g n ô n g d a n vùng lúa d a n g t h u ộ c (ăng l ớ p n g h è o c ủ a xã h ộ i . T h ự c t ế sản xuất lúa l ạ i p h ụ t h u ộ c vào điều k i ệ n tư nhiên, t r o n g k h i m ô i trường s i n h thái l ạ i đang gây quá n h i ề u r ủ i r o b ấ t k h ả kháng. R Ố I c u ộ c , m ộ t s ố k h ô n g ít n ô n g dAn còn bị đói ăn, s ố n h i ề u hơn đói học và khá đ ô n g

đói rốn phát t r i ể n s ả n x u ấ t . N h ẩ n g cái "đói" c ứ níu kéo h ọ t r o n g cái vòng l u ẩ n q u ẩ n h i ệ n n a y :

Hình 4. Cái vòng luẩn quẩn đói nghèo ỏ vùng lứaớc ta

N g u ồ n : Tình t r ạ n g giàu và n g h è o ở V i ệ t N a m , T ạ p chí D a n s ố và g i a đình,

Đặ c san 1 9 9 4 [ 2 5 ] .

Để s ớ m b ứ t phá k h ỏ i vòng l u ẩ n này, x i n nêu t ậ p t r u n g ở đay 3 g i ả i pháp cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bản:

3.2.6.2. Chính sách tín dụng vốn sản xuất ưu đãi.

T r o n g cái v ò n g l u ẩ n q u ẩ n nêu trên, c h ỗ c ầ n b ứ t phá h ẩ u h i ệ u p h ả i là k h a u sản x u ấ t , m à ở đấ y tình t r ạ n g đói v ố n đầ u tư phát t r i ể n sản x u ấ t k h ô n g p h ả i là v i ệ c c ủ a riêng a i . T h ự c r a , v i ệ c tín d ụ n g v ố n kịp thòi đế n h ộ n ô n g dân k h ô n g p h ả i là điều gì m ớ i s o n g l ạ i là điều n h ứ c n h ố i n ổ i c ộ m h i ệ n n a y c ẩ n k h ẩ n trương n h ư k h ẩ n trương c ứ u đói. sắp t ớ i g i ả i p h á p này c ẩ n chú t r ọ n g t h e o h ướ n g sau:

T h ứ n h ấ t , n h u c ầ u v a y v ố n s ả n x u ấ t c ủ a n ô n g dân h i ệ n đòi h ỏ i các ngân hàng c ầ n c ả i t i ế n t h ủ t ụ c c h o vay, đồ n g t h ờ i c ầ n nâng c a o n g h i ệ p v ụ c ủ a cán b ộ

c h i đ á p ứ n g h ơ n 1 5 % n h u c ầ u v a y v ố n c ủ a n ô n g d â n v ù n g lúa và càn đ á p ứ n g đ ú n g lúc n ô n g v ụ đói v ố n .

T h ứ h a i , c ầ n m ở r ộ n g k ị p t h ờ i m ạ n g lưới q u ĩ tín d ụ n g n h a n đ à n trên toàn địa bàn n ô n g thôn n h ằ m tăng k h ả n ă n g c u n g ứ n g v ố n n h a n h c h ó n g , đồ n g t h ờ i g i ả m sát đ ượ c m ụ c đích v a y và đả m b ả o t ố t k h ả n ă n g h o à n t r ả . R ờ i l ẽ c á c thành viên b a n q u ả n trị các q u ỹ tín d ụ n g t h ườ n g b i ế t rõ h o à n c ả n h c ủ a t ự n g h ộ thôn x ó m .

T h ứ b a , n ê n tăng c ườ n g hình t h ứ c tín d ụ n g , tín c h ấ p thông q u a các t ổ liên g i a c ó s ự t ổ c h ứ c c ủ a các H ộ i n ô n g dân, H ộ i p h ụ n ữ m à k h ô n g c ầ n t h ế c h ấ p s o n g k h ả n ă n g h o à n t r ả vãn đ ượ c đả m b ả o c h ắ c c h ắ n .

T h ứ tư, c ầ n c h ú ý m ở r ộ n g hình t h ứ c tín d ụ n g thương m ạ i c h o n ô n g dân v a y q u a các d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u g ạ o . C á c d o a n h n g h i ệ p n à y v a y t i ề n c ù n N g a n h à n g thương m ạ i r ồ i n h ậ p v ậ t tư ứ n g trước c h o n ô n g đ a n ( c h o v a y b ằ n g h i ệ n v ạ t ) . Đế n v ụ t h u h o ạ c h d o a n h n g h i ệ p t h u l ạ i t i ề n c h o v a y b ằ n g thóc. C á c h này c ó ư u đ iể m v ự a c ấ p v ố n t r ự c t i ế p c h o n ô n g dân s ả n x u ấ t , v ự a tiêu t h ụ s ả n p h ẩ m thóc c ủ a n ô n g d â n v ớ i giá t h o a t h u ậ n l ạ i đả m b ả o c h a n h à n g c h o d o a n h n g h i ệ p x u ấ t k h ẩ u g ạ o , t i ế t k i ệ m đ ượ c t h ờ i g i a n c h o t h ủ t ụ c g i a o dịch. T h ứ n ă m , đố i v ớ i các v ù n g c h u y ê n c a n h lúa x u ấ t k h ẩ u , c ầ n nghiên c ứ u để t i ế n h à n h c h o v a y t h e o t ự n g d ự á n l ớ n và đồ n g b ộ ( g i ố n g , p h â n b ó n , thúy l ợ i . t h u ố c b ả o v ệ t h ự c v ậ t . . . ) , n h ờ đ ó các d ự án s ả n x u ấ t lúa g ạ o x u ấ t k h ẩ u ( k ể c ả g ạ o đặ c s ả n ) đ ượ c phát t r i ể n m ạ n h hơn.

T h ứ sáu, để tăng c ườ n g h ơ n n ữ a n g u ồ n v a y đế n n ô n g d a n , Nhíì n ướ c CÀU b a n h à n h q u y c h ế b u ộ c các N g â n h à n g (hương m ạ i c ũ n g thình m ộ t p h à n vòn v a y c h o n ô n g n g h i ệ p . Thái l a n đã q u i định p h ầ n v ố n v a y này là 5 — 1 0 % t ổ n g v ố n h u y độ n g . N g â n h à n g n à o k h ô n g đầ u tư vào n ô n g n g h i ệ p thì p h ả i u y thác q u a N g â n h à n g n ô n g n g h i ệ p để c h o n ô n g dân v a y v ớ i lãi s u ấ t ư u đãi.

C h í n h sách tín d ụ n g v ố n c ó ý n g h ĩ a t h ự c t ế t r o n g v i ệ c đẩ y m ạ n h s ả n x u ấ t lúa x u ấ t k h ẩ u , g ó p p h ầ n x ứ n g đ á n g v à o v i ệ c tăng n h a n h s ả n lượng thóc h à n g n ă m .

3.2.6.3. Hoàn thiện chính sách giao ruộng dốt cho hộ nônq dân.

T h ờ i g i a n q u a , chính sách n à y t r ự c t i ế p t ạ o r a độ n g l ự c m ớ i ở n ô n g thôn x á c n h ậ n q u y ề n l à m c h ủ đầ y đủ n h ấ t c ủ a h ộ n ô n g d â n v ề r u ộ n g đấ t . Đỉ n h c a o c ủ a đổ i m ớ i chính sách r u ộ n g đấ t là s ự b a n h à n h L u ậ t đấ t đai n ă m 1 9 9 3 , t t i e o đ ó n g ườ i n ô n g clAn đ ượ c g i a o r u ộ n g s ẽ d ượ c t h ự c h i ệ n đầ y đủ 5 q u y ề n ( q u y ề n s ử

dụng, q u y ề n c h u y ể n nhượng, q u y ề n thừa kế, q u y ề n t h ế chấp, q u y ề n c h o thuê). T u y nhiên, t r o n g quá trình t r i ể n khai L u ậ t đất đai này vẫn còn n h i ề u vướng mắc: n h i ề u t h a y đổ i t r o n g sử d ụ n g đất đai v ẫ n còn n ằ m ngoài sự k i ể m soát của N h à nước.

Vì vậy, chính sách luông đất t h ờ i gian t ớ i cẩn hoàn t h i ầ n d ứ t điểm n l ũ r m g vấn đề sau:

M ộ t , cần hoàn t h i ầ n viầc cấp giấy c h ứ n g nhạn q u y ề n sử d ụ n g đất đai c h o các đố i tượng, t r o n g đó có đất t r ồ n g lúa. K h i nhận thức đã được quán triầt thì vấn đề còn l ạ i là k i n h phí c ầ n được g i ả i q u y ế t t h e o n g u y ê n tắc N h à nước và nhân dân cùng làm.

H a i , c ầ n k h ẩ n trương thể chê h o a 5 q u y ề n c ủ a người n ồ n g dan, d ồ n g t h ờ i phải làm rõ để thực h i ầ n 5 q u y ề n thì người được g i a o đất c ầ n làm n h ữ n g thủ t ụ c gì? ở đau?

Ba. N h à nước cần phân cấp rõ ràng các q u a n h ầ đất đai và đưa viầc quàn lý

đất đai vào n ề nếp.

H o à n t h i ầ n chính sách r u ộ n g đất là m ộ t n ộ i đung l ớ n t h i ế t thực đ à m b ả o thoa đáng l ợ i ícli c ủ a người nông dân.

3.2.6.4. Đẩy mạnh chính sách chuyển giao tiến bộ khoa học - Kỹ thuật đến hộ nông dân.

Toàn b ộ n ộ i d u n g này tập t r u n g vào 4 khâu: G i ố n g lúa, phân bón, phòng trừ sâu bầnh, bảo q u ả n sản phẩm.

- V ề g i ố n g lúa m ớ i , vấn đề n ả y sinh là kỹ thuật canh tác và m ứ c c h i phí g i ố n g m ớ i thường khá cao, rất cần có sự h ỗ t r ợ giá c h o nông dân.

- V ề p h a n bón, điều n ổ i bạt là giá cả phan bón m ớ i ( phan h ữ u cơ công n g h i ầ p phân v i sinh, phan v i lượng ) thường vượt k h ả năng tài chính c ủ a nông dan nên c ũ n g c ầ n có sự h ỗ t r ợ giá.

- K h â u b ả o vầ thực vật thường vướng ở các kỹ thuật m ớ i , phương tiên mới. g i ả i pháp mới. C ẩ n h ướ n g d ẫ n nông đâu n ắ m v ũ n g kỹ thuật sử d ụ n g Vít g i ả m bớt chi phí v ề t h ờ i gian, súc lực và tài chính.

- V ề khâu b ả o q u ả n thóc gạo, điều k h ó là công n g h ầ và t h i ế t bị.

Trên thực tế, k h ó khăn cơ b ả n t r o n g quá trình c h u y ể n g i a o t i ế n b ộ k h o a học - kỹ thuật đế n nông dítn là k h ả năng k i n h t ế có hạn c ủ a h ộ nông dân. D o vạy, c ầ n có sự h ỗ t r ợ về tài chính c ủ a N h à nước t r o n g n h ữ n g n ă m t ớ i , cần có hầ t h ố n g t ổ c h ứ c k h u y ế n nông h ợ p lý và h i ầ u quả.

3.2.7. N h ó m giải pháp nâng cao khả nang cạnh tranh xuất khẩu Rạo- 3.2.7.1. Đánh giá chung.

Cần nHỚ rằng không phải V i ệ t N a m l ầ n đầu tiên xuất k h ẩ u gạo t ừ n ă m

1989. T h ự c ra n ă m 1890, cách đây 120 n ă m dưới t h ờ i p h o n g k i ế n ( T r i ề u đại G i a

long ) V i ệ t num (in xum kliíỉn gạo với sỏ' lượng 0,3 n i ệ u Kín |69|. Tói thời Pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuộc, giai đoạn 1884 - 1900, xuất k h ẩ u gạo t r u n g bình hàng n ă m cùa V i ệ t nam

là 0,5 triệu tấn/năm |64|. G i a i đoạn 1901 - 1930 lượng xuất khẩu tăng nhanh (lạt

1,5 triệu tấn/năni, gấp 3 lần giai đoạn trước |64]. Đ ơ n c ậ n ă m 1925. xuất khẩn

gạo c ủ a V i ệ t n a m đạt trên 1,5 triệu tấn, đứng t h ứ 3 t h ế g i ớ i sau M y a n m a r và Thái

lan [ 6 9 ] . T r o n g thập niên 30 t r u n g bình n h ữ n g n ă m 1934 - 1938, xuất k h ẩ u gạo

của 4 nước c h ủ y ế u là:

M y a n m a r : 3,1 t r i ệ u tấn. V i ệ t n a m : Ì ,7 triệu tấn. Thái lai) : Ì ,4 t r i ệ u tấn. M ỹ : 0,7 triệu lấn. [ 7 4 |

T h ờ i gian này, xuất khẩu gạo của V i ệ t nam đứng t h ứ 2 t h ế g i ớ i , c h i sau

M y a n m a r , vượt Thái lan và Mỹ. N h ũ n g n ă m 1940 - 1944. lượng xuất k h ẩ u gạo

của V i ệ t n a m chỉ đạt t r u n g bình 0,7 - 0,8 triệu tấn/năm |67|. T ừ Cách mạng

Tháng tám 1945 đế n n ă m 1988, d o c h i ế n t r a n h ác liệt kéo dài, V i ệ t nam không

xuất k h ẩ u gạo v ớ i k h ố i lượng lớn ( t r ừ m ộ t số n ă m xuất k h ẩ u gạo dặc sản rất ít

k h o ả n g Ì v ạ n tấn/ n ă m ) . . . .

N g ượ c dòng lịch sậ m ộ t chút như vây là để nhìn nhận rõ hơn thực t ế sau 4 5

n ă m , V i ệ t nain t r ở lại thị trường gạo t h ế giới v ớ i tir cách m ộ t nước xuíìt kliíin l ớ n từ n ă m 1989. Trên l o n ă m qua, k h ả năng xuất k h ẩ u gạo c u a V i ệ t nam trong

tương quan v ớ i các nước xuất khẩu chù y ế u thể hiện cô d ọ n g ở bảng 16 dưới dây

Bảng 16 - Nhang nước xuất khẩu gạo chủ yếu 1989 - 1999 (triệu tấn) Nân) ^ \ Toàn thế giới Thái lan Việt nam

Mỹ Pakistan Ân độ Vièt Nam so với Thái Lan (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1989 13,9 6,1 1,4 3,0, 0,8 0,3 22,95 1990 11,4 3,9 1,6 2,4 0,9 0.5 41,03 1991 12,1 4,0 1,0 2,2 1,3 0,5 25,00 1992 14,1 4,8 1,9 2,2 1,4 0,6 39,58 1993 15,1 4,8 1,7 2,2 0,8 0,7 35,42 1994 16,7 4,7 2,0 2,8 1,4 1,0 42,55 1995 21,0 5,9 2,0 3,1 1,6 4,2 33,90 1996 19,5 5,3 3,0 2,6 1,4 3,6 55,60 1997 19,0 5,5 3,6 2,3 2,0 1,9 67,27 1998 27,5 6,4 3,8 3,7 1,8 4,8 59,37 1999 (ước) 21,0 5,5 4,6 3,0 1,9 2,5 83,64 Nguồn: FAO - Facsimile Transmission [59]

Tổng cục Thống kê Việt Nam [251

Bảng 16 cho thấy nhũng thay đổi lớn về địa vị các nước xuất khẩu gạo trong thời gian qua, đặc biệt trong 4 năm gần đây:

- N ă m 1996, xuất khẩu gạo cợa Việt nam vưựt Mỹ, dứng thứ 3 thố giới sau Thái lan và An độ.

- N ă m 1997, xuất khẩu gạo cợa Việt nam lại vượt Ân độ, đứng thứ 2 thế giới sau Thái lan.

- N ă m 1998, xuất khẩu gạo cợa Ân độ lại vượt Việt nam do sự đột biến cùa

nước này đạt mức kỷ lục 4,8 triệu tấn, đẩy Việt nam xuống hàng thứ 3.

- N ă m 1999, Việt nam lại vượt xa An độ trong xuất khẩu gạo và dành lại địa vị thứ 2 t h ế giới, sau Thái lan.

Như vậy, nước xuất khẩu cán quan tâm nhất hiện nay đối với Việt nam chính là Thái lan. Tuy Thái lan vẫn liên tục giữ vị trí số I song lương quan thực tế giữa Việt nam với Thái lan cùng có sự thay đổi nhiều. Thực vậy, nếu như năm 1989, về số lượng, xuất khẩu gạo cợa Việt nam chỉ bằng gần 2 3 % so với Thái lan

thì năm 1997 đã vươn lên và bằng 67,3%, năm 1999 (ước) bằng 83,6% so với Thái lan. Trên l o năm qua, trong khi Thái lan về lượng xuất khẩu gần như không tăng. nhưng xuất khẩu gạo cùa Việt nam năm 1999 lại gấp 3,3 lần năm 1989.

Tuy nhiên, dể đánh giá tổng hợp khả năng cạnh tranh quốc tế của Việt nam và Thái lan trong xuất khẩu gạo, trước hối CÍỈI1 nhấn mạnh 4 điểm cơ him Sim:

Thứ nhất, phải xét đầy đủ và toàn diện nhiều tiêu thức điển hình trong và ngoài nước. những tiêu thức vĩ m ô và vi m ô , những tiêu thức định tính và định

lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, hự thống tiêu thức hợp lý ở đay về lý thuyết phải phản ánh đáy đủ cả 3 khâu của quá trình tái sản xuất gồm sản xuất - lưu thông - tiêu dùng. Thực tiễn t h ế giới và Việt nam đối với lương thực, hệ thống tiêu thức này gồm 3 nhóm (về sản xuất, an ninh lương thực và xum khẩu ).

Thứ ba, mức tăng vọt trong sản xuất lúa của Việt nam liên tục trên l o năm qua làyếu tố cơ bản để tăng nhanh xuất khẩu gạo.

Thứ tư, giá thành sản xuất thấp (chủ yếu trong khâu canh tác ) cùa Việt nam so với Thái lan thực sự có ý nghĩa lớn thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt nam. Nếu

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 90 - 99)