NHŨNG TỒN TẠI LỚN TRONG XUẤT KHAU GẠO CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 63 - 66)

14. Châu Mỹ Latinh 9,6 30 19 23,2 34,6 159 Nguồn: Báo cáo của Bộ Thương mại [27]

2.6. NHŨNG TỒN TẠI LỚN TRONG XUẤT KHAU GẠO CỦA VIỆT NAM

2.6.1. Trong klinu sản xuất gạo xuất khẩu

Bên canh những kết quả hay kỳ tích đã dạt được như nêu trên, Việt

nam cũng đang dứng trước nhiêu vẫn dồ bức xúc cán giải q u y ế t , trước hoi phải kể đến những tồn tại lớn sau:

2.6.1.1. Công nghệ sau thu hoạch

Toàn bộ công nghệ sau tim hoạch lúa gạo ở Việt Nam nói chung cũng như ờ Đồ n g bắng sông Cửu Long và Đồ n g bắng Sông Hồng chưa được quan tam đầu tư đúng mức. Trong k h i đó bản thân công nghệ sau thu hoạch lại đóng vai trò rất lớn trong việc khắc phục tình trạng tổn thất sản phẩm (cả số lượng và chất lượng) đã vượt quá cả mức báo động hiện nay. Quá trình công nghệ sau thu hoạch gồm một loạt các khâu liên hoàn như gặt, đạp (tuốt), phơi (sấy), phân loại, làm sạch, vân chuyển, xay xát. chế biến bao bì, nhãn hiệu, k i ể m tra, bảo quản ... Hầu như toàn bộ q u i trình này những n ă m qua vẫn còn rất y ế u k é m theo kiểu thủ công lạc hậu cổ xưa. K h o tàng bảo quản còn quá ít, phương tiện phòng chống sinh vật như sâu chuột, m ố i mọt, nấm mốc... chưa đáp ứng được những yêu cầu hiện đại.

Theo các số liệu điều tra đáng tin cậy, tỉ lệ tổn thất bình quăn sau thu hoạch lúa của V i ệ t Nam ở các khâu cụ thể như sau:

Khan gặt hái 1,3 • • 1,7%

Khau vận chuyển 1,2 • 1,5%

Khâu đạp (tuốt) 1,4 -• 1,8%

Khâu phơi (sấy) 1,9 - 2 , 1 %

Khâu xay xát c h ế b i ế n 4,1 • • 5 , 0 %

Khâu bảo quản 3,2 - 3,9% [19]

Số liệu trên cho thấy, tổn thất lớn nhất ở ba khau cuối: phơi (sấy) xay xát c h ế biên và bảo quản. Cả 3 khâu này c h i ế m tới 68 - 7 9 % tổng số

tổn lliíH, trong khi dó ớ các nước liên tiến thường chỉ c h i ế m 3.9 - 5,6%. Nếu sắp tới chúng ta cố gắng giảm được 3 0 % tổn thất thì sẽ lộn thu thêm được một lượng thóc đáng kể, tới 850.000 tấn, tương đương với sản lượng của 135.000 ha canh tác lúa.

Thực tế (ló chỉ rõ, việc giải quyết công nghệ sau thu hoạch (lang là điều hức xúc nhịm sớm khắc phục tình trạng mát mùa trong nhà. giảm được mức tổn thất cả về chất lượng và số lượng, đồng thời nâng CÍIO cả giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm.

2.6. ì .2. Chính sách đối với nôntỊ dân

Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, đời sống của nông dan sản xuất lúa gạo ở Việt Nam nói chung vẫn còn nghèo, thậm chí rất nghèo. N ă m 1993, tiếu số hộ gì đu đạt mức thu nhập 250.000 đồng /tháng chi chiếm 2 , 2 9 % thì số hộ nghèo chỉ đạt mức thu nhập 50.000 đồng /tháng lại chiếm tới 22,14%, và số hộ dưới trung bình đạt mức thu nhập 60.000 đồng /tháng cũng c h i ế m tới 2 3 , 2 1 % [RI |. Đố i với trên 2 2 % số hộ nghèo nghiêm trọng và đói thực sự, ngay sức mua lương thực - nhu y ế u phẩm tối thiết cũng không được đảm bảo. Thực tế thị trường không t h i ế u gạo nhưng họ không có t i ề n mua gạo vì t h i ế u việc làm và thu nhập và họ đang là đối tượng quan tâm hàng đầu trong chương trình xoa đói giảm nghèo của cả nước. Trong khi đó. nông dan Việt Nam lại c h i ế m 8 0 % dí\n số cả nước riêng sản lượng lúa gạo lại c h i ế m 9 0 % tổng sản lượng lương thực và khoảng 2/3 đất trồng trọt nông nghiệp được giành cho trồng lúa. Theo số liệu của Bộ Lao dộng - Thương binh - Xã h ộ i , do sự nỗ lực cùa toàn Đả n g toàn (lân trong chương trình xoa đói giảm nghèo, đến năm 1996 số hộ đói nghèo trong cả nước đã giảm xuống mức 20,3%, trong đó 16,2% là nghèo và 4 , 1 % là đói nghiêm trọng. N ă m 1997, tỉ lệ đói nghèo chỉ còn mức

17,7%.

ở Đồng bịng sông Cửu Long, nơi sản xuất lắm thóc, xuất khẩu gạo

nhiều lại thường phải chung sông với l ũ lụt khi m ỗ i m ù a nước đến nhưng trên 9 0 % hộ gia dinh vãn chưa có nhà kiên cố, trên 3 0 % số thôn xã chín có đường ô-tô, đời sống còn quá thấp, mức sống còn quá nghèo, vẫn còn

không ít những người bị đói. Theo số liệu của Văn phòng A n ninh lương

thực quốc g i a năm 1996, tính trên phạm vi toàn vùng, sớ người bị dúi nghiêm trọng chỉ đạt mức 1.500 Kcal (mức bình ổn là 2.100 Kcal) c h i ế m 7,7%, số người bị t h i ế u đói không toàn phân đạt mức dưới 1.800 Kcal

chiếm 17,6%, t r o n g k h i đó tỉ lệ chung của cả nước tương ứng với hai nhóm này là 8,7% và 15,25%. N h ư vậy, vựa lúa lớn nhất, c h i ế m g i ữ hộu

hết lượng gạo xuất khẩu cả nước nhưng cũng không mấy sáng sún hơn so

với tỉ lệ đói nghèo chung của nước ta.

Công cuộc xoa đói giảm nghèo tuy đã đạt được những kết quả bước

độu trong mấy năm gộn đay nhưng chính sách xoa đói giảm nghèo, cải thiện hơn đời sống của nông dân vùng lúa đang vẫn còn n h i ề u bất cập. là một trong những nỗi trăn trở, bức xúc lớn nhất hiện nay nhằm đáy mạnh

hơn nữa sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. 2.6.2. Về thị trường

Trước hết, ở thị trường trong nước, việc mở rộng mạng lưới tư tlurơnp.

một mặt thúc đẩy lưu thông lúa gạo trong nước, phục vụ tiêu dùng nội đụi và xuất khẩu, mặt khác cũng dãn đến những ảnh hưởng tiêu cực k h ố n " nhỏ. Vì lợi nhuận, hoạt động của các tư thương đẫn đến tình trạng tranh mua, (ranh bán, độu cơ thao túng thị trường giá cả. T r o n g k h i đó sản phẩm lúa gạo do nông dan một nắng hai sương sản xuất lất còn đàu ra liu

cậy, đảm bảo việc tiêu thụ ổn định m ỗ i khi được m ù a thu hoạch với mức giá thoa đáng để đạt được l ợ i nhuận từ 25 - 4 0 % . Mát khác các doanh nghiệp xuất khẩu thuộc Nhà nước cũng rất cộn có chân hàng ổn định để chớp được những cơ hội thị trường nước ngoài nhằm đảm bảo hiệu quả xuất khẩu. Do vậy, việc đảm bảo trật tự toàn bộ hệ thống phan phối lúa gạo trong nước vẫn đang là một đòi hỏi khách quan của thị trường nội địa

Đối với thị trường gạo thế giới, chúng ta vẫn chưa thiết lập dược hệ thống phân phối ổn định với mạng lưới khách hàng t i n cậy. Cho đến nay

phương thức xuất khẩu qua trung gian vẫn còn c h i ế m tỉ trọng khá lớn mặc dù chúng ta đã có n h i ề u cố gắng để tăng cường xuất khẩu trực t i ế p . Đặ c biệt việc xuất khẩu qua trung gian vào thị trường Châu Phi vẫn còn diễn ra

khá phổ b i ế n . Thực trạng đó (lòi hỏi chúng ta cần phải chú trọng những hiệp định lớn buôn bán gạo dài hạn cấp Nhà nước để mờ ra các hợp dòng xuất khẩu gạo ổn định và lâu dài.

Như vạy, việc nghiên cộu thị trường gạo thế giới cíìn được quan tam hơn (lể có thể nắm bắt kịp thời những thông t i n cập nhạt, chính xác. đám bảo hiệu quả hơn cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu. N h i ề u năm qua. các nguồn và loại tài liệu về thị trường gao t h ế giới phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cũng như cho công tác quản lý xuất khẩu và công tác nghiên cộu, nhìn chung còn quá ít, chưa đáp ộng được yêu C À U thực tế. Trong k h i dó. bản than hoạt động xuất khẩu luôn đòi hỏi phải có những tliônc tin síhi rộng về thị trường. Thực tế thời gian qua, do còng lác nghiên cộu thị trường gạo t h ế giới chưa đựoc chú trọng, chưa có đựoc ti li Ưu c thông t i n cấn và đủ cho nên chúng ta chưa chớp được nhanh và chưa ộng xử kịp những diễn biến của thị trường. Chẳng hạn năm 1994, khi Nhạt bản mở cửa nháp khẩn đột ngộ! khối lượng lớn (rên 2 triệu tấn gạo, dã có báo chí trong nước (lim l i u rằng Việt Nam hy vọng sớm cổ thể xuất khẩu gạo vào Nhạt Bản. một thị trường lớn đầy hấp dẫn ... Ở thời điểm đó. nhiều nhà doanh nghiệp V i ệ t Nam chưa biết rõ tại sao Nhật Bản dột ngót nhập khẩu lớn, sẽ nhập chủ y ế u từ nước nào, sẽ tập trung nhập khẩu vào tháng

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)