Bảng (ì Tìnhhình ANLT trong khâu sản xuất từ năm 1989 (lếu nay

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 33 - 38)

N ă m Dân số (Triệu người)

Sản lượng luông thực (triệu tấn)

Sản lương lương thực bình quân (kg/ng) (1) (2) (3) (4) 1989 64,8 21.515,6 332 1991 67,8 21.989,5 325 1993 71,0 25.510,7 359 1995 74,0 27.570,9 373 1997 76,7 30.508,1 399 1998 78,1 31.996,9 408 98/89(%) 120,5 148,1 122,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt nam 1996 và 1999)

- Thứ hai, xét về mặt sản xuất, Việt nam hiện có đủ khả năng đàm bảo ANLT quốc gia dể đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn dề còn lại là cần tổ chức tôi việc

phân phối chuyên chở và khả năng tiếp cận lương thực trong khâu tiêu dùng. Thực tế Việt nam cho thấy, khi mức lương thực bình quân đầu người dạt ngưỡng 350 kg/người/năm thì chúng ta có khả năng đảm bảo ổn định A N L T và hoạt

động xuất khẩu gạo.

- Thứ ba, năm nay (1999) mặc dù hai đạt lũ lụt nghiêm trỳng vào đầu tháng 11 và 12 trên qui m ô rộng khắp 9 tỉnh miền Trung nhưng sản lượng lương thực cả nước ước tính vẫn đạt gần 34,0 triệu tấn, tăng 2 triệu tấn so với năm 1998. Xét

tổng thể, tuy có thiên tai lớn nhưng khâu sản xuất vẫn đảm bảo ổn định A N L T quốc gia và xuất khẩu gạo.

1.5.2 Xuất khẩu gạo là vận dụng học thuyết lọi ihê trong thương mại quốc tế ( T M Q T ) tế ( T M Q T )

1.5.2.1 Tóm lược cơ sở lý luận về học thuyết lọi thế trong TMQl

Bắt nguồn từ tiền dề lý luận kinh tế-xã hội quan dọng cựa học thuyết kinh tế trọng thương (1450-1650), học thuyết lợi thế trong thương mại quốc tế (tược phát triển mạnh từ t h ế kỷ 18-19 đo nhiều tác giả xay dựng như David Hume, Haberler, Hecksher-Ohlin...NỔi bật trong số đó là Adam Smith (1723-1790) với lợi thế tuyệt đối và David Ricardo (1772-1823) với học thuyết về lợi thế so sánh hay lợi t h ế tương đối.

Có thể nói một cách tóm tát, nước A dược coi là có lợi t h ế tuyệt đối so với nước B về mặt hàng nào đó nếu như với cùng một nguồn lực. nước A có thể sàn xuất nhiều hàng hoa đó hơn nước B. Theo quan điểm này, nước A càn chuyên môn hoa vào sản xuất mặt hàng đó đang có lợi thế tuyệt đối và dùng một phàn hàng đó trao đổi với nước B để lấy sản phẩm khác m à mình sản xuất kém hiệu quả. Như vậy sản xuất chuyên môn hoa dựa vào lợi thế tuyệt đối trong thương mại quốc tế đảm bảo có lợi cho các nước. V ớ i lợi t h ế tuyệt đối có được Mỹ sẽ chuyên m ô n hoa để sản xuất dược nhiều lúa mì hơn và Anh sản xuất được nhiều vải sợi hơn so với khi hai nước tự sản tự tiêu. Bằng, cách đó nguồn lực cựa mỗi nước đảm bảo hiệu quả hơn, người tiêu dùng cựa nước nào cũng được sử dụng lúa mì và vải sợi theo mức mong muốn lớn hơn thông qua thương mại quốc tế.

Về lợi t h ế tương đối (lợi t h ế so sánh) cựa D.Ricardo |80|: Lý thuyết trên cùa A.Smith chưa bàn tới trường hợp một nước ( M ỹ chẳng hạn) lại sản xuất có hiệu quả hơn các nước khác (Anh, Đức . ) hầu hết m ọ i sản phẩm hoặc giả thiết một nước không có lợi t h ế tuyệt đối về một mặt hàng nào cả.

Để giải quyết vấn đề này, k i n h tế gia người Anh David Ricardo đã nêu ra học thuyết lợi t h ế lương dối, theo đó, các nước cần lựa chọn mại hàng dể chuyên môn hoa sản xuất theo công thức: mức chi phí sởn xuất ịCPSX) V dề làm ra sàn phẩm M của một nước (Mỹ chẳng hạn) so với thế giới phải nhò hơn CPSXk dể

CPSX sản phẩm M cựa nước A y = và k CPSX sản phẩm M cựa thế giới 27 CPSX sản phẩm N cựa nước A CPSX sản phẩm N cùa thế giới

làm ra sản phẩm N củaớc dó so với thớ'giới.

Nếu y .< k thì nước A cần chuyên m ô n hoa sản xuất vào sản pliíỉm M. còn thế giới cần chuyên m ô n hoa vào sản phẩm N.

Ví dụ minh hoa: Do những lợi t h ế RO sánh khííc nhau về khí hâu, thổ nhưỡng , năng suất, lao dộng... cho nên:

- CPSX I đơn vị lúa mì ở M ỹ là Ì giờ lao động, còn châu  u là 3 giờ lao động - CPSX Ì đơn vị bông ở M ỹ là 2 giờ lao động, còn châu  u là 4 g i ờ lao động Như vểy:

CPSX lúa mì ở M ỹ Ì Chi phí sản xuất bông ở M ỹ 2 I y = • — = - và k = — — - = — = — (ROI

CPSX lúa mì ở châu Âu 3 Chi phí sản xuất bông ở chau Âu 4 2

Vì y < k cho nên Mỹ cán chuyên môn hoa vào sản xuất lúa mỹ. còn chau

 u chuyên m ô n hoa vào sản xuất bông và cần phải trao dổi trong thương mại quốc tế.

Tuy nhiên, D. Ricardo mới dề cểp tới 2 nước cùng chi phí lao dộng để sản xuất hàng hoa ( m ô hình 2 nhân tố ). Hai nhà kinh t ế học Thúy Điển (EM Hecksher và Bertil Ohlin) đã bổ sung bằng m ô hình mới ba nhân tố gồm nước hàng hoa, nguồn lực ( đặc biệt nhấn mạnh 2 nguồn lực là lao động và vốn ) với nội dung tổng quát: M ỗ i nước cần xuất khẩu những mặt hàng nào m à quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều những nguồn lực đang lương dổi tiu (lùm trong nước và càn nhểp khẩu những mặt hàng nào m à sản xuất cán nhiều các nguồn lực đang tương đối khan hiếm đối với nước đó.

Học thuyết của D. Ricardo và nội dung bổ sung này là lý luển cốt lõi được vển dụng cho việc xuất khẩu gạo của Việt nam.

Trong điều kiện phát triển mạnh m ẽ của cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, điều kiện t h ế giới lưỡng cực chuyển sang da cục, các nhà kinh tê nhấn mạnh rằng ngày càng h i ế m thấy một nước nào (kể cả M ỹ ) có nhiều lợi t h ế tuyệt đối về sản phẩm. M ỹ có nhiều t h ế hệ máy bay mới Boeing (737,747...) trong lĩnh vực hàng không thì Tây  u cũng liên tiếp dưa ra những m ã n mới Airbus A320, A 3 2 I , A340...). M ỹ có trung tâm vũ trụ Nasa thì Nga có sân bay vũ trụ Bai-cơ-

nua. M ỹ có những hãng ôtô lớn như General Motors, Ford...thì Nhạt có TOYOTA, HONDA...

Việt nam , nước chậm phát triển di sau nên điều dễ thấy là không có lợi t h ế tuyệt đối về hàng công nghiệp, kể cả nguyên liệu khoáng sản. Song với lịch sử lâu đời củanền văn minh lúa nước, Việt nam trước hết có nhiều lợi t h ế tương dối trong khâu canh tác lúa gạo. Dưới đây chúng tôi xin dẳn ra một số nét tiêu hiểu về lợi t h ế cụ thể và qua đó để khẳng định sự cán thiết phải xuất khẩu gạo cùa Việt nam.

1.5.2.2. Lợi thế của Việt nam trong sản xuất gạo xuất khâu

M ộ t , nguồn nhân lực:

Đay là yếu tố quyết định trước hết vì mọi phát minh và áp dụng khoa học- công nghệ đều thông qua con người. Mặc dù Nhà nước đã hô hào chuyến dịch cơ cấu kinh tế nhưng đến nay nông nghiệp vẳn chiếm 8 0 % dân số cả nước và trên 7 0 % lực lượng lao động xã hội m à hầu hết tập trung trong nghề trổng lúa. Cứ đốt đuốc giữa ban ngày ở Việt nam cũng không thấy đâu một sản phẩm nào. một nghề nào lại thu hút nguồn nhân lực lớn như cây lúa. Như vậy, xuất khẩu gạo cùa Việt nam thực chất là xuất khẩu mặt hàng m à quá trình sản xuất trong nước dang sử dụng nhiều nhân lực đông đảo nhất. Nhưng không chỉ ưu t h ế về số lượng, điều quan trọng hơn là lợi thế về chất lượng, là sự tinh thông am hiểu sâu sắc nghề trổng lúa được đúc rút từ lịch sử trên 6000 năm. Những chuyến đi thực tế về nông thôn cho thấy, nhiều nhà khoa học lớn của Viện nghiên cứu quốc tế (I.R.R.I) đã từng sửng sốt đến tròn mắt khi biết ở những lão nông tri điền Việt nam có cả một kho tàng kinh nghiệm quí về nghề trồng lúa. Cùng với những người lão nông như thế, đội ngũ các nhà khoa học giỏi ở Việt nam cũng tập trung dông đảo nhất trong ngành nông nghiệp trồng lúa, trong đó có những viện sỹ, tiến sỹ nổi tiếng đã từng chối từ cả lời mời mọc lãn cuộc sống giàu sang nơi những nước giàu nhất t h ế giới để về nước mong được làm giàu cho vựa lúa nơi quê hương Tổ Quốc của mình. Nguồn nhân lực như thế, cả về số lượng và chất lượng, từ người nông dân đến nhà bác học thực sự là một lợi t h ế đặc biệt khó lượng hoa hết đang cho phép khai thác triệt để những lợi t h ế từ các nguồn nhan lực khác như đất đai, khí hậu...

H a i , n g u ồ n l ụ c chì! ( l i i i :

Đây là tư liệu sản xuất số một của nghề trổng lúa vì toàn bộ sản phẩm thóc thu được trong quá trình sản suất đều thông qua đất. Độ phì nhiêu của đất bị chi phối sâu sắc mức thâm canh và giá thành sản phẩm.

Tổng diện tích đất tự nhiên nước ta trên 33,1 triệu ha, trong đó đất (rồng lúa hiện tỡi khoảng 4,3 triệu ha. Tuy nhiên quĩ đất có khả năng trồng lúa lỡi chiếm tỷ lệ cao trong số trên l o triệu ha đất có khả năng canh tác nông nghiệp. Theo Viện Qui hoỡch và thiết k ế nông nghiệp khảo sát mới đây, quĩ đất có khả năng trồng lúa là 8,5 triệu ha, gần gấp đôi đất trồng lúa hiện nay [25].

Theo các chuyên gia về nông hoa - thổ nhưỡng, đất trồng lúa nước ta không chỉ có độ phì nhiêu cao m à còn rất phù hợp với khả năng hấp thụ cùa cây lúa. Như vậy, hiệu quả loỡi đất phù sa Việt nam cho việc trồng lúa là rất cao. Tài nguyên đất như t h ế là lợi t h ế quan trọng cho thâm canh lúa và góp phàn cho giá thành lúa Việt nam thấp hơn Thái Lan m à chúng tôi sẽ đề cập cụ thể sau.

Ba, nguồn nước tưới tiêu:

Trong canh tác nông nghiệp, đã nói tới đất thì phải nói đến nước vì nếu thiếu nước , đất sẽ vô nghĩa đối với cây trồng. Nước quyết định cấu mùa vụ cũng như năng suất và sản lượng cây trồng.

Tài nguyên nước dồi dào là lợi t h ế quan trọng của nghề trổng lúa Việt nam với số ngày mưa lý tưởng 120-140 ngày/năm ở cả hai đồng bàng lớn. Thiên nhiên vừa ban tặng nguồn nước tưới quí giá, vừa cho không nguồn phan dỡm thiên nhiên dễ hấp thụ nhất như điều tổng kết:

" Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ m à lên" [6]

Ngoài nước trời, dòng nước mặn còn sản sinh trên lãnh thổ nước ta khoảng 300 tỷ mét khối nước, đảm bảo cho khả năng sinh sản của đất trồng tăng cao và đó lỡi là lợi t h ế quí giá nữa trong nông nghiệp trồng lúa. T h ê m nữa, hẹ thòng thúy lợi cả nước hiện có với tổng giá trị tài sản trên 25.800 tỉ đồng đã đảm bảo tổng năng tưới tiêu cho 4,4 triệu ha.

Có thể nói, nguồn nước thiên nhiên có ưu t h ế lớn cho việc tăng vụ lúa gieo trồng gần như quanh năm ở nước ta, quyết định sản lượng tăng trưởng liên tục và mỡnh mẽ.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)