Khí hạn là tiêu thức tổng hợp C|iiyế( dinh toàn bộ hẹ sinh (hái, là cơ sỡ khoa học để phan chia các vùng sinh thái nông nghiệp Việt nam. (Phụ lục)
Thực tế ở hai dồng bằng lớn nhẩt nước lít cổ diều kiện sinh Hun (hạt lý
tưởng cho cây lúa nước do có sự kết hợp tối ưu các yếu tố kin' hậu như nhiệt độ,
độ ẩm, lượng num, sẩm , chớp và nắng, gió...Thực không phải vô cớ inh tliìn lộc ta đã tổng kết:
" Gió đông là chồng lúa chiêm Gió bắc là duyên lúa mùa" [ 12|
Và thật không phải vô cớ m à cây lúa vốn dì là cay bản địa của Việt nam với lịch sử trên 6 ngàn năm. Điều kiện khí hâu lý tưởng hiếm có này là lợi thế tuyệt vời cho chế dọ tham canh và luân canh lua của Việt nam.
N ă m , địa lý và cảng khẩu:
Trong thực tê chuyên chở gạo xuẩt khẩu bằng đường biển, Việt nam cũng lại có lợi thế nổi bật nhằm góp phần giảm cước pin' trong ngoài nước, một hộ phận không nhỏ trong giá thành xuẩt khẩu, đồng thời tăng cường bảo quản chai
lượng gạo xuẩt khẩu.
Hai cảng xuẩt khẩu gạo bẩy lâu (Sài Gòn và Ì iải Phòng) bằng dường hiển Việt nam cũng là cảng lớn của Việt nam, tiếp nhạn dược tàu trọng tải lớn cỡ 15.000-20.000 tẩn, có khả năng bốc xếp gạo 1.500 Ịẩn/ngày hoặc hơn nữa. Hơn
thế nữa, cảng xuẩt khẩu cũng liền kề vùng sản xuẩt lúa gạo và do đó hành trình chuyển gạo ra cảng khá nhanh, trung bình Ì ngày , có nơi chỉ mẩt 4 giờ.
Mặt khác, từ cảng Sài Gòn chỉ cần 3 g i ờ hành trình với 40 hải lý đã đến ngay đường hàng hải quốc tế và có thể đi tẩt cả các tuyến Đông Bắc Á Đông Nam Á , Trung Cận Đông, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ một cách tiện lợi. cơ động, giảm cước phí được nhiều ...
Thực tê từ Sài Gòn, nếu xuẩt khẩu gạo đi Hongkong thường mẩt I ngày hành trình, Singapor : 2 ngày, Indonexia: 3 ngày, Hàn Quốc: 5 ngày Nhật Bản: 6 ngày, Mỹ (Los Angeles): 25 ngày, Pháp: 25 ngày, Hà lan: 34 ngày, Anh: 35 ngày, Angeria:22 ngày... |27|.
T ó m lại, toàn bộ chương I đã đề cập mội cách hệ thống 5 nội dung lớn. Thứ nhất là địa vị và đặc điểm kinh tế của lúa gạo, mặt hàng chiến lược thuộc nhu cầu tối thiểu của hon nửa dan số thế giới, và do dó lúa gạo không chỉ có ý nghía kinh tế thuần tuy m à còn mang nội dung chính trị sâu sởc. T h ứ hai, nhu cầu nhập khẩu gạo cùa thế giới diễn ra khẩn trương và là cư sở khách quan cho định hướng xuất khẩu gạo của Việt nam. Thứ ba, khả năng xun! khẩu gạo của t h ế giới dang và vãn không đáp ứng kịp nhu cầu nhập khẩu, do đó quan hệ cung cầu gạo t h ế giới đang thuận lợi thực sự cho những nước xuất khẩu gạo. T h ứ tư, việc đánh giá A N L T toàn cầu và dự báo quan hệ cung cầu gạo t h ế giới là nội dung đảm bảo yên tâm cho định hướng xuất khẩu gạo của Việt nam trong tương lai. Và thứ năm, khả năng và lợi thế của Việt nam trong xuất khẩu gạo nhằm xác định cụ thể yếu tố chủ quan trong nước về khả năng đàm bảo A N L T quốc gia và lợi thê cùa Việt nam trong xuất khẩu gạo. Toàn bộ 5 nội dung trêu là cơ sờ khoa học cho xuất khẩu gạo của Việt nam và là tiền đề cho nội dung nghiên cứu hai chương sau của đề lài.
C H Ư Ơ N G 2