- Toàn bộ số liệu dự báo ở bảng 15 là lựa chọn phương án thấp tính khả thi cao, nếu không nói là thực tế trong tương lai có thể vượt Đơn cử sản lư ợng
Hai, tạo (tược nguồn hàng chủ đọng dể ký kết hợp dồng xuất khẩu gạo đáp ứng kểp thời nhu cầu (ừng thể trường cụ thể Mặt khác Nhà nước có thể k ế hoạch
3.2.32.3. Giải pháp phơi sấy thóc khâu thu hoạch.
Như đã nêu ở Chương 2 (mục 2.6.1.1), phơi sấy thóc khi thu hoạch là một trong những khau bức xúc hiện nay, làm thất thoát 2% [19| về số lượng và dặc biệt làm giảm chất lượng gạo khi xay xát vì tỷ lệ lấm vỡ nát cao đo tình trạng phơi thóc ở trục đường giao thông có xe cộ đi lại.
Hiện phơi sấy thóc vẫn dựa chủ yếu vào ánh nắng mặt trời để làm giảm độ ẩm từ 19 — 2 1 % xuống 15 — 16 % ỞĐ B S C L và 13 —14 % Ị I 2 | ỞĐ B S H . Phơi thóc tự nhiên có liu điểm lớn là khai thác rất hiệu quả lợi t h ế nắng gió vùng dồng bằng không phải mất l i ề n , vừa nhanh chóng trong I — 2 ngày dứt điểm vừa đảm bảo chất lượng thóc rất tốt khi xay xát. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu phơi
thóc khi thu hoạch rộ, giải pháp chủ dộng một lần nhưng ổn định cho nhiều năm tất yếu vẫn là " bê tông hoa" hay "gạch hoa" hệ thống sân phơi ở nông thôn vùng lúa và xem như tư liệu sản xuất không thể thiếu được nhằm nủng cao chất lirợtig gạo xuất khẩu |45|.
Đố i vứi lúa vụ hè tim ở DBSCL, do thu hoạch vào mùa mưa, đọ ẩm cao, sftn phơi không đủ đáp ứng nên phải sử dụng hệ thống máy sấy ngoại nhập nhưng hiện có nhược điểm là chi phí nhiên liệu quá đắt [22|. Vậy hưứng sáp tứi cíỉn phải cải tiến theo điều kiện Việt nam để hoàn thiện kỹ thuật hệ thông máy sây, từ đó nhân ra diện rộng một số m ô hình thiết bị sấy có quy m ô phù hợp, sử dụng được các loại nhiên liệu sắn có, rẻ tiền tại địa phương (rơm, trấu, củi, than. . .). Luận chứng kỹ thuật này đã được đánh giá có hiệu quả và phù hợp thực tê Việt nam.
3.2.4. N h ó m giải pháp hiện đại hoa khâu c h ế biên bảo quản gạo.
3.2.4.1. Giải pháp hiện đại hoa khâu xay xát chế biến gạo.
Quy trình xay xát chế biến gạo xuất khẩu, đã nêu ở chương 2, là khau đang có tỷ lệ tổn thất lứn nhất (4,5%) so vứi các khâu sau thu hoạch |19|. Tuy tổng công suất xay xát gạo nưức ta dạt trên 13 triệu tấn gạo/năm nhưng chủ yếu là để tiêu thụ nội địa, công suất chế biến gạo xuất khẩu chỉ đạt trên 2.5 triệu tấn/năm [15], (rong khi đó năm 1998, nưức ta đã xuất khẩu 3,8 triệu tấn và năm 1999 ưức tính xuất khẩu 4,6 triệu tấn. Mặt khác, hiện cả nưức có nhiều cơ sở xay xát rất đa dạng của cả quốc doanh và tư nhân nên chất lượng gạo xay xát rất không dồng đều. T u y đã có nhiều cố gắng trong những năm qua song nhìn chune cơ sờ xay xát chế biến gạo của nưức ta hiện vừa thiếu, vừa yếu, còn thua kém khá nhiều so vứi Thái lan chứ chưa nói đến trình độ chế biến lất cao của Mỹ.
Trong những năm trưức mắt, việc hiện đại hoa công nghệ chế biến gạo cùa Việt nam nên theo hưứng sau:
Cần khai thác có hiệu quả trưức hết những cơ sở quốc doanh có công suất lứn và công nghệ hiện đại như nhà máy xay xát Satake Sài Gòn công suất 600 tấn/ngày và nhà máy xay Cửu Long công suất 240 tấn/ngày vứi trang thiết bị đồng bộ các công đoạn tách trấu, xát, sàng, xoa, hổ tẩy, đánh bóng, đóng gói gạo xuất khẩu.
Rà soát lại lất cả các cơ sở quốc doanh còn lại cũng như những cơ SỪ tư nhân tốt nhất để đầu tư, nâng cấp hay bổ sung thay thế nhằm khai thác tối đa có thể dược về số lượng và chất lượng gạo xay xát, cụ thể:
Đố i với máy xát nhỏ công suất I tấn/giờ của tư nhân, tỷ l ệ thu hồi gạo thấp. cần nghiên cứu cải tiến theo kiểu Nhạt bản, dùng quả l ổ CHO su, sàng phân ly kiểu Yanmar và dùng máy xay Nocla. Hiện loại máy này được V I N A P P O sản xuất và được thữ trường ưa chuộng, có thể sản xum được gạo 3 - 10% tấm, tỷ lệ thu hổi gạo khá cao (68%) 1151.
Đố i với máy công suất 15 tấn/ca, nhìn chung công nghệ dã cũ và lạc hâu, tỷ l ệ gạo thu hồi tháp, cần cải tạo và bổ sung vào đoạn cuối của day
chuyền tách tấm, đánh bóng ẩm.
Đố i với những máy xay cũ miền Nam, công suất 8 - 1 5 tấn/ca, nên cải tạo. nâng cấp công nghệ và thiết bữ, tập trung vào khau xay xát. - Cần nhập khẩu mới từ Nhạt bản hoặc từ Italia ít nhất OI cơ sở xay xát công
suất 300 tíín/ngày hoặc hơn, bảo đảm đổng bộ các công đoạn hiện đại cùn t h ế giới để có thể cạnh tranh kữp thời với Thái lan trong việc xuất khẩu gạo cao cấp 5% tấm.
- Trong tương lai dài hơn, cùng với quá trình nang cao chai lượng cạnh tranh cẩn vươn tới hướng c h ế biến sâu, chế biến tinh dưới dạng bao bì nhỏ, nhãn hiệu hấp dẫn. Từ gạo, cần khảo sát kỹ nhu cầu thữ trường để c h ế biến các sản phẩm dưới dạng "Fast Food" như mì gạo đóng gói nhỏ lOOg - 200g gạo đặc sản đồ hấp đóng gói theo nhiều cỡ từ lOOg đế n 50()g, đảm bảo hương vữ dộc đáo. bao bì hấp dãn, kết hợp với hoạt động Marketing một cách hiệu quả theo thữ trường từng nước sau khi đã được điều tra kỹ lưỡng