THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CÙA VIỆT NAM
2.2.2. Giai đoạn đầu (1989 1993): Bước đầu hình thành cơ chế xuất khâu gạo
khâu gạo
Đặc điểm nổi bạt bao trùm giai đoạn này là tình trạng xuất khẩu
không ổ n định q u a các n ă m . v ề s ố lượng, có h a i n ă m g i ả m x e n k ẽ v ớ i m ứ c đáng k ể ( n ă m 1991 g i ả m 3 6 , 4 % và 1993 g i ả m I 1 , 2 % ) . v ề k i m n g ạ c h ngoài h a i n ă m g i ả m l ớ n d o sự g i ả m sút v ề s ố lượng, n ă m 1 9 9 0 k i m n g ạ c h c ũ n g g i ả m n h ẹ (trên 3 % ) m ặ c dù s ố lượng x u ấ t k h ẩ u tăng g ầ n 1 4 % n h ư n g
giá gạo quốc tế giảm dáng kể, từ mức 320 USD/tíĩn năm 1989 xuống còn 287 USD/tấn - FOB Bangkok 158].
Nguyên nhân chính của tình trạng xuất khẩu không ổn định đó là do sản lượng lương thực binh quân (tầu người nói chung và sản lượng thóc nói riêng còn ở mức thấp và lại bị giảm sút liên tiếp 2 năm 1990 và 1991 (Bảng 7, cụt 6 và 7). Tuy sản lượng lúa gạo vãn liên tiếp tăng nhưng mức tăng trưởng dân số nước ta còn lớn hơn (trên 2,2%/năm) nên đã làm lu mờ xu hướng tăng của sản lượng lương thực.
Ngoài dặc điểm bao trùm trên, giai đoạn này còn mụt số dặc điểm cụ thể:
Mụt là, xuất khẩu gạo hầu hết qua trung gian môi giới trong những năm đầu như các môi giới của Pháp, Inđônêsia, Hongkong
V.V.. Nguyên nhân là do bước đầu xuất khẩu gạo, các doanh nghiệp Việt nam còn hết sức bỡ ngỡ về thị trường gạo t h ế giới nói chung và khách hàng giao dịch nói riêng.
Hai là, xuất khẩu với giá thấp, hiệu quả kinh doanh bị hạn chế
đáng kể. Cũng do bỡ ngữ, thiếu thông t i n thị trường nên giá xuất khẩu gạo của Việt nam thường thấp hơn giá gạo quốc tế (cùng cấp loại) trên 50 USD/tấn, (hạm chí có khi thấp hơn 70 USD/tíín. Ngoài lý (lo giá cả, hiệu quả xuất khẩu giảm còn do khách hàng nước ngoài ép giá, ép cấp, ép những điều khoản hợp đồng khác hoặc còn huy hợp đồng đã ký k h i có giá chào thấp hơn (tiêng năm 1989 đã có tới 480.000 tấn gạo đã dược ký kết hợp đồng nhưng lại huy bỏ).
Ba là, cơ chế xuất khẩu gạo bước đáu được hình thành. Tháng 6.1989, Ban Điều hành xuất khẩu gạo TW được thành lập và chính thức hoạt đụng từ tháng 7.1989. Tháng 12.1989, Hiệp hụi Xuất nhập khẩu lương thực Việt nam ra đời. N ă m 1990, Nhà nước ban hành hạn ngạch xuất khẩu gạo, giá xuất khẩu, đầu m ố i xuất khẩu, tự do hoa kinh doanh lương thực trong nước thay cho cơ c h ế N h à nước dục q u y ề n lưu thông phân phối lương thực trước đó.
2.2.2.2. Giai đoạn cuối (1994 đến nay) : Phân bổ đáu mối cho các tỉnh vùng lúa.
Đặc điểm bao quát ử giai đoạn này lượng xuất khẩu hàng năm lớn
hơn và tăng trưởng liên t ụ c , n ă m sau d ề n d ạ t m ứ c tăng c a o hơn H ă m trước (Bảng 8). N ế u g i a i đoạn trước chưa năm nào đạt mức 2 triệu tấn thì tới giai đoạn này, lượng xuất khẩu liên tiếp vượt ngưỡng 2 triệu tán, r ồ i 3 triệu tấn và tiếp tục vượt ngưỡng 4 triệu tấn. Nguyên nhân chính là do sản xuất tăng mạnh, vượt xa mức tăng dân số, do đó mức lương thữc núi chung và thóc nói riêng theo đầu người liên t i ế p tăng với những mức lớn (Bảng 7, cột 6 và 7).
Bên cạnh đó giai đoạn này còn có những đặc điểm cụ thể dáng lưu ý sau:
Một, Chính phủ điêu hành tương đối tốt và có nề nếp hưu. Trước
hết việc xuất khẩu ồ ạt được ngăn chặn và hạn c h ế những b i ế n động giá cả t r o n g nước.
Hai, Nhà nước can thiệp trữc tiếp vào hoạt dộng kinh doanh xuất
khẩu gạo nhằm thữc hiện nguyên tắc ưu tiên hàng đáu cho mục tiêu A N L T quốc gia .
Ba, Chính phủ phân bổ đầu mối cho các tỉnh vùng lúa chỉ dinh và
quản lý, đảm bảo cơ c h ế xuất khẩu gạo linh hoạt hơn. Do vậy xu AI khẩu gạo tăng nhanh về số lượng và k i m ngạch, đồng thời hiệu quả xuất khẩu cũng được nâng cao.