CHẤT LƯỢNG VÀ CHÚNG LOẠI GẠO XUẤT KHA U.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 49 - 55)

THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CÙA VIỆT NAM

2.3. CHẤT LƯỢNG VÀ CHÚNG LOẠI GẠO XUẤT KHA U.

2.3.1. Về c h ấ t lượng gạo x u ấ t k h ẩ u .

2.3.1.1 Thực trạng chất lượng gạo xuất khâu những năm qua.

Trong mậu dịch gạo quốc tế,cíĩng giống những mặt hàng khác, chai

lượng gạo gắn l i ề n với hiệu quả xuất khẩu và cũng là công cụ cạnh tranh hàng đầu hiện nay, đặc biệt là k h i xuất khẩu sang các nước phái triển và các nước NICS. Chất lượng gạo bao gồm n h i ề u tiêu thức khác nhau như

hình dáng và kích cữ hạt gạo, mùi vị, màu sắc, thúy phán, tỷ lệ tam, tý lệ tạp chất, tỷ lệ thóc lẫn hoặc số hạt thóc lẫn trong Ì kg gạo, tỷ lẹ hạt bạc bụng ... Trong số các tiêu thức này, tỷ l ệ tấm có ý nghĩa hết sức quan trọng và do đó thường dược quan tâm nhiều hơn. Bủng 9 dưới đ a y cho IhAy

rõ tình hình chát lượng gạo X U Í U khẩu của Việt nam trong những năm qui! thông qua tỷ lệ tấm.

Xét theo tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt nam nói chung

tăng rõ rệt. Thực vậy, loại gạo 5 % tấm năm 1989 (Bủng 9, cột 2) gàn như không có vì chỉ c h i ế m 0 , 3 % tổng lượng gạo xuất khẩu nhung tới năm 1994 đã c h i ế m tới 4 2 , 3 % tổng lượng gạo xuất khẩu của nước ta. Củ hai cấp loại gạo tốt (tỷ lệ 5 % và 1 0 % tấm) c h i ế m 0,3% tổng lượng gạo xuất khẩu năm 1989 dã lên tới 6 5 , 9 % năm 1994. Ngược l ạ i , cấp loại gạo xấu, tỷ lệ tấm cao ( 3 5 % và 4 5 % ) năm 1989 c h i ế m t ớ i 9 2 , 4 % tổng lượng gạo xuất khẩu

đã giủm xuống 5,2% năm 1995 và 1,8% năm 1998. Thực t ế về sự củi thiện chất lượng qua những con số trên là không thể phủ nhân (Bủng 9).

Bủng 9 : Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt nam những năm q u a ( % ) .

Loại gạo 5 % tấm Loại gạo 1 0 % tấm Loại gạo 1 5 % tấm Loại gạo 2 0 % tấm Loại gạo 2 5 % tấm 35 - 4 0 % tấm (ì) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1989 0,3 - - 2,3 5,0 92,4 1990 3,3 13,1 5,9 2,0 20,2 55,5 1991 6,0 30,0 3,0 8,0 26,4 26,6 1992 18,5 20,8 13,0 1,2 15,4 31,1 1993 25,7 25,6 13,3 8,2 14,7 12,5 1994 42,3 23,6 4,1 8,5 6,7 14,8 1995 30,6 22,3 13,8 11,6 16,5 5,2 1996 30,6 17,7 5,5 6,2 21,7 18,3 1997 27,4 16,2 7,1 1,2 35,9 12,2 1998 26,9 26,2 13,9 0,4 30,8 1,8

Nguồn: Trung tam Thông tin - Bộ Thương mại (Có đối c h i ế u với liệu của Bộ Nông nghiệp và Phái triển nông thôn) [ 2 0 |

Tuy nhiên, cùng với những t i ế n bộ chung dó, chất lượng gạo theo tỷ lệ tấm của ta cũng còn những điều bất cập đáng chú ý. N ổ i bạt nhất là cấp loại gạo tốt, tỷ lẹ 5% tấm có xu hướng tụt lùi rõ rệt từ n ă m 1995 đến nay, giảm liên t i ế p từ chứ c h i ế m 4 2 , 3 % tổng lượng gạo xuất khẩu xuống còn 26,9% năm 1998. Tương tự, cấp loại gạo tốt 1 0 % tấm c ũ n g liên t i ế p giảm gổn như vạy, trữ năm 1998. Những năm 1995 và 1996, chúng ta còn có thổ nói đó là sự ứng xử hợp lý trong c h i ế n thuật k i n h doanh xuất khẩu vì giá tăng mạnh, n h i ề u nước nghèo giảm hẳn nhu cầu loại gạo tốt và tăng mua cấp loại gạo trung bình ( 2 0 % - 2 5 % tấm). Nhưng những năm t i ế p theo (1997 - 1998), giá gạo t h ế giới có xu hướng giảm, tỷ trọng gạo tốt trong tổng xuất khẩu của ta vẫn t i ế p tục giảm sẽ không biện minh được nữa cho cái gọi là "ứng xử hợp lý". Trong c h i ế n lược lâu dài, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo V i ệ t nam càng chú trọng chất lượng hơn nữa, nhất là đối với thị trường những nước khó tính nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và nang cao năng lực cạnh tranh vì sự tổn tại và phát triển của mình.

Từ cuối năm 1994, Việt nam đã bước đầu sản xuất được gạo cao cấp,

điển hình cấp loại gạo 5 % tấm, gần tương đương với gạo Thái lan (cùng cáp loại 5 % ) .

Ngoài tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu Việt nam những năm qua còn có

những t i ế n bộ đáng nói về các tiêu thức khác như tỷ lệ hạt hẩm, tỷ lệ hạt đỏ và sọc đỏ, tỷ lệ hạt bạc bụng, hạt thóc lẫn, tạp chất, thúy phần... Hình dáng, kích cỡ, mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩu có sự cải thiện trong những năm gíỉn đây.

2.3.ì.2. So sánh chất lượng gạo Việt nơm với gạo Mỹ.

Trên thực tế, chúng ta nói chất lượng gạo xuất khẩu có sự tiến bọ

nhiều cũng chỉ là tương đối, chỉ là so với chính gạo xuất khẩu của V i ệ t nam thời gian đầu xuất khẩu chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. N ế u so với chất lượng gạo của các nước xuất khẩu n h i ề u chục năm như Mỹ Thái lan, Pakistan, chất lượng gạo của V i ệ t nam còn thua kém n h i ề u ở hầu như các khâu: canh tác, thu hoạch, xay xát c h ế b i ế n , bao bì đóng gói

kho tàng bảo quản, trong dó đặc biệt là công nghệ xay xát c h ế b i ế n . C ó thể so sánh dơn cử một loại gạo xuất khẩu của V i ệ t nam với M ỹ (Bảng 10) Bảng lo : So sánh 9 chỉ tiêu chất lượng xuất khẩu loại gạo IR 5%

g i ũ a M ỹ và V i ệ t n a m .

9 tiêu chuẩn cơ bản Gạo Mỹ Gạo Việt nam

(1) (2) (3)

1 Long - grain (hạt dài) Tối thiểu 6,7 - 7mm, ít nhất phải trên 3 5 %

Số lượng rất ít

ĩ Ued streakecl Ketnel (chỉ đỏ)

Tối đa không quá 2 % và không có hạt đỏ

Sông Tiền: 2,5% (còn lãn hạt đỏ) 3 Chalky Keniel (bạc bịng) Tối đa 2,5% Sông Tiền: 1%;

Sông Hậu: 4 % 4 YeIow Kernel (hạt vàng) Tối da 0,5% Sông Tiền: 2 % 5 Glutinous Rice (lẫn gạo

nếp)

Tối đa 0,5% Tối đa 0,5% 6 Damagecl Kernel (hạt bị

hư)

Tối đa 0,25% Sông Tiền: 1 %; Sông Hậu: 0,5% 7 Hạt thóc còn sót lại Tối đa 15 hạt/1 kg Thường >30 hạt/lkg

8 Đọ ẩm Tối đa 1 4 % Thường > 14,5%

9 Ngoại chất Tối da 0,1% Thường còn 0,5-1 %

Nguồn : F A O - Thông t i n Thương mại Toàn cầu trên mạng Internet 183J. Cần nói rõ hơn, ở bảng l o trên đây chỉ muốn so sánh giữa loại gạo chát lượng cao cùa Việt nam với loại gạo chất lượng thấp cùa M ỹ m à không dề cập đến loại gạo chất lượng cao hơn m à V i ệ t nam không có. N h ư vậy, trong 9 tiêu chuẩn cơ bản nhất được đưa ra để so sánh gạo Việt nam đều thua k é m rất n h i ề u so với gạo Mỹ, trừ tiêu chuẩn thứ (5) về tỷ lê lãn gạo nếp. Quả thật còn rất n h i ề u việc phải làm để nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của V i ệ t nam nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo trong thời gian t ớ i . Chúng tôi sẽ còn trở lại vấn đề chất lượng gạo xuất khẩu để làm rõ nguyên nhân và giải pháp.

2.3.2. Chủng loại gạo xuất khẩu . 45

Tiên t h ự c t ế , c h a i lượng g ạ o liên q u a n m ạ t t h i ế t t ớ i m ộ t l o ạ i các y ế u tố l ừ k h a u sản x u ấ t n h ư đất đai, n ướ c tưới tiêu, phân b ó n , t h ờ i t i ế t (gió, m ư a . . . ) , g i ố n g lúa t i ế n k h a u c h ế b i ế n , v ậ n c h u y ể n , b ả o q u ả n ... T r o n g s ố này, g i ố n g lúa h a y c h ủ n g l o ạ i lúa g i e o t r ồ n g để xuAt k h ẩ u đ ượ c chính giá là m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u l ố cơ b ả n nhất c h i p h ố i t r ự c t i ế p c h ấ t lượng gạo.

Những năm qua, giống lúa ứ Việt nam đã dược nhiều nhà khoa học

V i ệ t n a m và t h ế g i ớ i h ợ p tác nghiên c ứ u , l ỉ Ì ực n g h i ệ m và đưa vào c a n h tác. T h e o báo cáo t ổ n g k ế t cùa B ộ N ô n g n g h i ệ p và Phát t r i ể n n ô n g thôn t ạ i H ộ i t h ả o k h o a h ọ c q u ố c t ế t ạ i H à n ộ i tháng 5.1994 thì trên 7 0 % d i ệ n tích u ổ n g lúa, lương d ư ơ n g 4,7 t r i ệ n ha |46| d ượ c c u n g c ấ p các g i ố n g lún m ớ i từ V i ệ n Nghiên c ứ u lúa Q u ố c t ế ( I . R . R . I ) . H à n g c h ụ c g i ố n g lúa m ớ i đã cho năng suất c a o , c h ấ t lượng g ạ o t ố t , l ạ i có k h ả năng c h ố n g chịu g i ỏ i v ớ i tình hình t h ờ i t i ế t , thiên t a i , sâu bệnh. K h á n h i ề u g i ố n g lúa t r o n g s ố này

đa đại tiêu clmíỉn c h ố i lượng xuíít kháu, đựơc khách hàng n ướ c ngoài (lánh giá t ố i và t i n tưứng.

Thực tiễn ứ Đồng bằng sông Cửu Long, đối với vụ lúa Đông - Xuân

và H è - T h u có 5 g i ố n g lúa đạt h i ệ u q u ả t ố t , đ ó là : I R . 7 9 2 7 , I R . 6 4 I R . 5 9 6 0 6 ( h a y O M C S . 9 4 ), O M . 9 9 7 - 6 và O M . I 3 2 7 - 1 4 . Đ â y là 5 g i ố n g lúa xuất k h ẩ u điển hình có c h ấ t lượng c a o , đ ượ c khách hàng n ướ c ngoài t i n cạy, l ạ i phù h ợ p v ớ i điều k i ệ n sản x u ấ t V i ệ t n a m , có t h ờ i g i a n s i n h trưứng ngắn, t ừ 9 0 - l i 0 ngày.

Tuy nhiên trong khoảng 70 giông lúa phổ biến hiện nay được trồng

t r o n g toàn vùng, k h ô n g p h ả i g i ố n g lúa nào c ũ n g đạ t c h ấ t lượng x u ấ t k h ẩ u tốt. B ả n thân g i ố n g lúa I R . 5 0 4 0 4 đ ượ c p h ổ c ậ p c a n h tác t ừ n ă m 1 9 9 2 n ổ i t i ế n g v ớ i n h ữ n g ưu điểm n h ư kháng rầy t ố t , năng suất c a o , có d i ệ n tích g i e o t r ổ n g và s ả n lượng l ớ n n h ư n g k h ô n g t h ể dành c h o x u ấ t k h ẩ u d ượ c vì tỷ l ệ g ạ o b ạ c b ụ n g c a o t ớ i c ấ p 9 và d o đ ó khách hàng n ướ c ngoài khó c h ấ p nhân.

Qua thử nghiệm ứ Đồng bằng sông Hồng, đối với lúa mùa, giống lúa

cao sản I R . 4 2 ( h a y NN.4.B) n a y là g i ố n g lúa điển hình đạ t tiêu c h u ẩ n chát

nhận, mặt khác nông đàn cũng thích gieo trồng bởi l ẽ dễ cấy, chịu phèn, chịu mặn tốt, đạt năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn (140 - 145 ngày).

ở nước la những năm qua, đáng lưu ý là giống lúa ngắn ngày X.2I vít

giống lúa lai hệ ĩ dòng HR.I đạt chất lượng xuất khẩu tốt, lại có ưu t h ế canh tác, đạt năng suất cao (6 - l o tấn/ha), chịu rét g i ủ i , thích ứng cao với nhiều loại đất chua, phèn, mặn và kháng sâu bệnh tốt.

2.3.3. Loại gạo đặc sản truyền thống.

Trong số các chủng loại gạo xuất khẩu của Việt nam, chù yêu vẫn là gạo lẻ hạt dài dược canh tác hầu hết ở Đồ n g bằng sông Cửu Long. Trong cơ cấu về chủng loại xuất khẩu đó, gạo đặc sản t r u y ề n thống chưa được chú trọng phát triển. Thời gian qua, chúng ta m ớ i chỉ bước đầu xuất khẩu gạo T á m T h ơ m trồng ở M i ề n Bắc, gạo Nàng - Hương, Chợ - Đ à o ở M i ề n Nam với số lượng nhủ và không đều đặn qua các năm.

Suốt một thời gian dài bao cấp trước đây (1957 - 1986), xuất khẩu

gạo đặc sản t r u y ề n thông của V i ệ t nam diễn ra không thường xuyên, với số lượng nhủ, chỉ ở mức trên dưới l o ngàn tấn/năni. T ớ i năm 1987 - 1988, con số này cũng chỉ đạt 120 và 105 ngàn tấn. Riêng Công ty V l N A F O O D Hà nội xuất khẩu trên 500 tấn gạo đặc sản T á m T h ơ m sang thị trường HongKong và Singapore vào năm 1987, trong k h i đó khả năng xuất khẩu thực t ế có thể đạt 2000 - 3000 tấn/năm. Tháng 12.1993, V I N A P O O D Hà nội lại xuất khẩu gạo đặc sản sang thị trường Châu  u với giá gần 600 USD/tấn. T u y nhiên lượng xuất quá nhủ, lại không thường xuyên cho nên

nhìn chung hiệu quả xuất khẩu gạo đặc sản của Việt nam không lớn.

Trong k h i đó, Thái lan những năm qua vẫn chú trọng dẩy mạnh xuất kháu gạo đặc sản Khao Dark M a l i (hay Jasmine) với mức giá cao, gắp 1.5 làn loại gạo tốt đầu bảng " T H A I 100 B" và gấp 2,5 - 3 lần gạo Thái 2 5 % tấm. Theo FAO, tháng 10.1996, Thái lan vẫn chú trọng xuất khẩu gạo dặc

sản M a l i vào thị trường Tây - Â u với giá 702 USD/tấn. C ũ n g theo F A O năm 1996, xuất khẩu gạo đặc sản của Thái lan đạt trên 400 triệu USD [45] thị trường xuất khẩu chủ y ế u là Mỹ, Tây - Â u , H o n g K o n g , Singapore Nhật bản ... . Theo đánh giá của những người tiêu dùng rất am hiểu thì gạo

dặc sản M a l i của Thái lan không đạt hương vị thơm ngon, độc dáo như gạo đặc sản T á m Xoan ở vùng Đồ n g bằng sông Hồng của Việt nam . VỒ mặt kinh lố, X li AI khẩu gạo dặc sàn sẽ thúc dẩy tăng nhanh kim

ngạch xuất khẩu, trong k li ĩ thị trường lại ưa chuộng loại gạo quý h i ế m này. Vấn đề chính ở đay là khả Hăng phát triển sản xuất trong nưậc. (lạc biệt là việc đảm bảo hương vị thơm t r u y ề n thống để có thể thoa mãn nhu cầu của thị trường những nưậc phát triển và các nưậc NICs Chau Á hiện nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)