Quan điểm thứba

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 72 - 75)

tổng thể xuất khẩu gạo của Việt Nam đã khắc hoa cảnh ững thành công và chưa thành công, những mặt mạnh và những mạt y ế u , n h ữ n g gì làm dược

3.1.1.3. Quan điểm thứba

Đẩ y mạnh xuất khẩu gạo là đẩy mạnh xuất k h ẩ u mặt hàng t r u y ề n

thông lớn nhất của Việt nam, có n h i ề u lợi t h ế t r o n g nước và cơ hội thị trường tiêu t h ụ .

Đẩy mạnh xuất khẩu gạo là sự vọn dụng thành công học thuyết lợi thế trong

thương mại quốc tế như đã nêu ở Chương ì (mục 1.5.2). Xin nhấn mạnh thêm ở đây mấy nét:

Một là, so với các nước phát triển và các nước NJCS, hầu hết các sản phẩm xuất khẩu của ta đều không có lợi t h ế tuyệt đối [ Ì Ị, thâm chí những sản phẩm có lợi thế tương đối cũng không nhiều. Trong tương quan đó, lúa gạo nổi lên như một mặt hàng xuất khẩu tọp trung nhiều cả lợi t h ế lẫn cơ hội. Từ năm 1989 lúa gạo từ đồng nội đã đột phá vươn lên theo những giàn khoan dầu khí ngoài khơi để góp phần thay đổi cục diện khó khăn của đất nước ở thời điểm đó. Làm được

điều đó bởi vi lúa gạo là sản phẩm truyền thống lâu đời nhất, quan trọng nhất của Việt nam, vì kỹ năng sản xuất lúa gạo của hàng chục triệu nồng dan Việt nam được tích lũy trên 6000 năm lại được bổ sung bởi những thành tộu mới của công nghệ hiện đại. Hơn nữa xuất khẩu kìa gạo sử dụng được nhiều nhất lao động sống m à ta đang dư thùa, cần ít vốn cấp bách m à ta đang thiếu, đồng thời tận dụng được tối đa những lợi thê khác của các nguồn lộc thiên nhiên.

Hai là, có thể lượng hoa lợi thế chung của xuất khẩu gạo bằng cách so sánh mức chênh lệch giữa giá xuất khẩu cao và giá nội địa thấp. Đố i với nhiều nước, mức chênh lệch này khoảng 13%. Riêng Việt nam nhũng năm 1989 - 1995 có lúc đã lên tới 45,86% như đã dẫn cụ thể ở bảng 14 [ I ]. Đương nhiên mức chênh lệch này sẽ còn lớn hơn nhiều nếu như giá xuất khẩu gạo của la tương đương với giá quốc (ế chứ khổng thấp hơn (|ti;í nhiêu nhu thộc lố (in diên I M (rong thời gian đó (năm 1989 thấp hơn 75 USD/ tấn như đã nêu ở Chương Ì).

Bảng 14: So sánh giá gạo nội địa và giá gạo xuất k h ẩ u của Việt nam (Giá gạo tại thị trường Cán thơ).

Giá xuất khẩu Giá nội địa Chênh lệch giá So sánh mức chênh Năm trung bình (USD/tấn) xuất khẩu và giá lệch với giá xuất

(USD / tấn) nội địa (USD/tấn) khẩu (%)

(1) (2) (3) (4) (5) 1989 194,4 111,0 83,4 42,90 1990 170,0 145,0 25,0 14,71 1991 202,8 109,0 93,0 45,86 1992 241,5 161,0 80,5 33,33 1993 203,0 180,0 23,0 11,33 1994 246,0 185,0 61,0 24,79 1995 275,0 263,0 12,0 49,36

Nguồn : Nguyễn Vãn Bích - Chính sách kinh tế và vai trò của nó dối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt nam. N X B Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996. 111

Ba là, mặt hàng xuất khẩu chủ lộc trọng điểm lúa gạo từ năm 1989 đã có tính chiến lược hàng đầu của đất nước. Đẩ y mạnh xuất khẩu gạo là sộ kết tinh sức mạnh truyền thống với hiện đại, giữa dan tộc với thế giới, giữa nông nghiệp

quốc gia với thương mại quốc tế nhằm khai thác lợi thế tối da thời dổi mới cho CNH - H Đ H đất nước.

Ba quan điểm cơ bản trên cùng với toàn bộ nội dung nghiên cứu ở hai

chương đầu là cơ sở cẩn thiết cho việc đắnh hitóng xuất khẩu gạo những năm tới. 3.1.2. N h ữ n g đắnh h ướ n g c h ủ yêu c h o x u ấ t k h ẩ u gạo c ủ a V i ệ t n a m

n h ữ n g n ă m tói.

Toàn bộ phần trình bày trên cho thấy, việc đẩy mạnh xuất kháu gạo của

Việt nam những năm tới cẩn được phát triển theo các đắnh hướng lớn như sau:

3.1.2.1. Định hướng chung:

3.1.2.1.1 Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cơ bán

Khi đắnh hướng xuất khẩu gạo những năm tới (ngắn hạn và dài hạn), điều

cần thiết về mặt phương pháp là phải đánh giá đây đủ các yếu l ố ảnh hưởng, bao gồm các yếu tố tạm thời, không thường xuyên và đặc hiệt là các yếu tố lau dài, thường xuyên. Có thể dơn cử một số yếu tố cơ bản sau:

Một là yếu tố về tự nhiên - khí hậu- thời tiết. Sản xuất và xuất khẩu gạo vốn

dĩ từ lâu đã phụ thuộc sâu sắc vào điều kiện thời tiết - khí hậu. Đặc biệt hiên tại

và sắp tới môi trường sinh thái do bắ huy hoại nghiêm trọng nên thường gay ra

rất nhiều thiên tai hạn hán, động đất, BI nino, La nina... Vây cần phải chú ý những dự đoán của cơ quan khí tượng thúy văn khi đắnh hướng xuất khẩu gạo.

Hai là yếu tố về chính trắ - xã hội - dân số. K h i đắnh hướng xuất khẩu gạo, chúng ta còn phải tính đến những diễn biến mới về tình hình này, kể cả những

biến động đảo chính, xung đột chính trắ, sắc tộc. Bởi lẽ lúa gạo là mặt hàne nhạy cảm, không chỉ có ý nghĩa kinh t ế , m à còn mang ý nghĩa chính trắ - xã hội sâu Sắc, hiện đang nuôi sống 53 % dân số toàn cầu, trước hết là các nước chau Á.

Ba là yếu tố về kinh tế - tài chính - tiền tệ. M ọ i biến động lớn như suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài chính - tiền tệ, hay biến động về tỷ giá hối đoái (như đã diễn ra năm 1997) đều ảnh hưởng nhất đắnh đến cung cầu và giá cả gạo thế giới

N ă m 1997, việc đồng Bath giảm giá đã hậu thuẫn cho xuất khẩu gạo của Thái lan và do đó Việt Nam ở vào t h ế bất lợi trong cạnh tranh xuất khẩu gạo vì giá

gạo xuất khẩu của Việt Nam bắ giảm 40 USD/ tấn so với năm 1996.

Bốn là yếu tố khoa học - kỹ thuật - công nghệ. Khi dinh hướng xuất khẩu gạo cần tính đến ảnh hưởng cụ thể của yếu tố này, dặc biệt là cácli mạng của cộng nghệ sinh học dối với năng suất giống lúa mới.

N ă m là yếu tố về tự do hoa thương mại trong xu hướng toàn cáu hoa hiện

nay. Ớ đây cần phải tính đến lộ trình của Việt Nam gia nháp Tổ chức Thương

mại quốc tế (WTO). Cần chú ý tới hiệu lực của vòng đàm phán Umgoay trong

việc đáy mạnh buôn bán dàng nông sản giữa các nước, theo dó Nhại Bản và Hàn Quốc mở cửa nhập khẩu chiếm 1 0 % nhập khẩu gạo của thế giới, Mỹ tăng xuất khẩu nông sản từ 1,6 tỷ lên 4,7 tỷ USD VÍK1 năm 2000 và 8,7 lý USD vào năm 2005.

Sáu là yếu tố ảnh hưởng của thị hường lúa mì đối vói lúa gạo. Điều này dã

được phan tích cụ thể ở chương Ì (mục 1.3).

Bẩy là yếu tố về tình hình viện trợ lương thực của cộng dộng quốc (ế cho các nước bị đói nghiêm trọng. Thực tế những năm qua, xuất khẩn gạo cun Mỹ

thường được huy dộng phán lớn cho chương trình viện trợ này...

Một phần của tài liệu Vấn đề định hướng và giải pháp xuất khẩu gạo của việt nam (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)