Lợi ích đối với Việt nam

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 26 - 31)

Việc m ở rộng và phát triển quan hệ thương mại giữa hai nưốc là một yêu cầu thiết yếu, nó thể hiện nguyện vọng và ước muốn cùng chung sống hoa bình, hợp tác hữu nghị vì quyền lợi cả hai bên. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao và ký kết Hiệp định thương mại Việt M ỹ đã tạo cho Việt nam nhiều cơ hội và điều kiện tham gia vào phân công lao động quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế. Việc phát triển quan hệ Việt M ỹ đã đem đến cho Việt nam các lọi ích to lớn sau:

• Tạo cơ hội và điều kiện thuận l ợ i để Việt nam sòm được gia nhập WTO. Theo đánh giá của các nhà phân tích, Việt nam có thể sớm trở thành thành viên của WTO trong nhưng năm tới m à không phải mất thời gian dài đàm phán như Trung quốc đã từng làm. M ộ t khi đã trở thành thành viên của W T O Việt nam sẽ có cơ hội tranh thủ được vốn và công nghệ cao của nưóc ngoài, đặc biệt là của Mỹ.

• Đẩ y mạnh xuất khẩu sang Mỹ, Việt nam sẽ có điều kiện để mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm, cải thiện đòi sống người dân, bởi vì các đơn đặt hàng của các công ty M ỹ thường có số lượng và trị giá lòn.

• Từ thị trường M ỹ chúng ta có thể nhựp khẩu được những mặt hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị có chất lượng cao, những nguyên vựt liệu cần

thiết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nưóc.

• V ớ i phương châm "Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên

thế giới, phấn đấu vì hoa bình, độc lựp và phát triển", vì vựy việc phát triển quan hệ vối M ỹ sẽ là cơ hội tốt để chúng ta mở rộng quan hệ vói các nưóc, các tổ chức quốc tế

2. L ợ i ích đôi với M ỹ

Việc phát triển quan hệ kinh tế nói chung và quan hệ thương mại nói riêng với Việt nam trong con mắt của ngưòi M ỹ có hai quan điểm trái ngược nhau. Quan điểm của phái cực hữu, đặc biệt là những người chưa quên được những mất mát bởi cuộc chiến tranh ở Việt nam, đã cho rằng Việt nam là không quan trọng đối với Mỹ. Đất nước Việt nam có diện tích 329 566 km2 bằng 1/25 diện tích nước Mỹ, với dân số khoảng 80 triệu nguôi, bằng 1/3,6 dân số Mỹ, thu nhựp quốc dân tính theo đầu người bằng 1/130 thu nhựp quốc dân của Mỹ. Vói những con số như trên có thể cho thấy thì truồng Việt nam quả là cũng rất khiêm tốn và nhỏ bé trong con mắt nguôi Mỹ. Nhưng những sự thay đổi trên cục diện quốc tế sau k h i Liên xô tan rã đã làm cho quan niệm của người M ỹ đã có những thay đổi.

Việt nam là một nước nằm ở khu vục Đông Nam Á, khu vực chịu

nhiều ảnh hưởng của M ỹ trong những năm trước đây, đã có sự thay đổi và có bước phát triển vượt bực về kinh tế. Trước năm 1997 tốc độ tảng trường kinh tế của các nước ASEAN vào loại cao nhất thế giói. Nhiều ngành công nghiệp đã có thể cạnh tranh được với các nước công nghiệp phát triển, trong đó có Mỹ. Xét ở một chừng mực nào đó, điều này sẽ có ảnh hưởng đến quyền lợi của M ỹ trong tương lai, buộc các nhà lãnh đạo của M ỹ phải có

tầm nhìn chiến lược và có thiện chí với Việt nam. Việt nam là một nước án ngữ con đưòng huyết mạch từ Bắc Á xuống Đông Nam Á và Ân Độ Dương, có quân cảng Cam Ranh có thể khống chế phần lòn vùng biển Đông. Dung lượng thị trường tuy chưa lốn nhưng có t i ề m năng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, thềm lục địa có nhiều mỏ dầu lớn, nguởn nhân lực dởi dào có tay nghề và được đào tạo. Vì vậy, phát triển và mở rộng quan hệ với Việt nam được chính quyền B i n Clinton đánh giá rất cao. Trong cuộc gặp với Thủ tướng V õ Văn Kiệt tại H à nội 7/4/1997, Bộ trưởng Tài chính M ỹ Robert Rubin phát biểu: "Trong chính sách hợp tác toàn cầu của mình, Tổng thống Bin Clinton nhận thức rõ vị trí của Việt nam - một nước có tiềm năng lớn và rất năng động ở khu vực". Phát triển quan hệ với Việt nam, M ỹ có thể thu được những lợi ích to lớn sau:

+ Có thị trường đầu tư hấp dẫn vì giá nhân công rẻ, lại có trình độ tay nghề tạo nguởn vốn đầu tư trở lại nước Mỹ.

+ Nhập khẩu được nhiều hàng hoa m à ở M ỹ sản xuất không có điều kiện hoặc giá thành cao.

+ Nhập khẩu những nguyên liệu quý phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp của Mỹ.

+ Sử dụng được nguởn tài trợ của Chính phủ.

+ Khống chế được khu vực, hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc lớn như Nhật bản, Trung quốc, Nga và các nưóc Tầy  u tại khu vực Đông Nam Á, thực hiện mộng bá chủ thế giới về mặt kinh tế.

IV.TRIỂN VỌN G P H Á T T R IỂN Q U A N HỆ T H Ư Ơ N G MẠI SONG P H Ư Ơ N G V IỆT - MỸ TRONG T HỜI G I A N TỚI .

Nhìn chung quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian qua đã có sự phát triển mạnh cho dù vẫn còn nhiều trở ngại. Sự phát triển này là một tất yếu khách quan trong x u t h ế toàn cầu hoa và khu vực hoa. Hiệp định thương mại Việt M ỹ đã được ký kết và có hiệu lực được một năm, đây là

một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp của hai nưóc trong lĩnh vực thương mại nói riêng, kinh tế nói chung. Cả M ỹ và Việt nam đều có cùng mục tiêu thúc đẩy sự phát triển quan hệ kinh tế thương mại, tạo dụng cơ hội tham gia thị trưòng của nhau trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi.Nền k i n h tế

thị truặng của hai nưóc tuy có những mức độ chênh lệch về nhiều mặt nhưng có thể bổ sung cho nhau m à không làm hại đến quyền lợi của nhau. Sự kiện cá ba sa đến nay tuy chưa ngã ngũ nhưng cũng có nhiều ý k i ế n từ phía M ỹ có lợi cho Việt nam. N ă m Thượng nghị sỹ M ỹ đã viết thư đến Bộ trưởng Bộ Thương mại M ỹ D.L.Evơ lên tiếng bênh vực và ủng hộ Việt nam trong vụ kiện nói trên. Công luận M ỹ cũng không đặng tình với việc làm của Hiệp hội cá da trơn - CFA và cho rằng điều đó đã làm phương hại đến

thương mại và lợi ích tiêu dùng của cả hai bên [1,8]. Theo dự báo của các nhà kinh tế Việt nam cơ cấu thị trường X N K của Việt nam đến năm 2010 có những sự thay đổi tích cực. Quan hệ thương mại Việt nam với Châu Mỹ, m à chủ yếu là với M ỹ sẽ tăng nhanh. Châu M ỹ sẽ chiếm 1 5 % k i m ngạch xuất nhập khẩu vua Việt nam vào năm 2005 và 2 0 % vào năm 2010, trong khi đó nước M ỹ chiếm 8 % k i m ngạch xuất nhập khẩu cùa Việt nam trong năm 2000, sẽ tăng lên 1 7 % vào năm 2010 và 2 5 % vào năm 2020 (xem phụ lục 8 và 9).

Hiệp định thương mại Việt M ỹ được ký kết và có hiệu lực, hàng hoa của Việt nam xuất khẩu vào M ỹ sẽ được hưởng M F N và GSP của Mỹ. Điều

đó sẽ thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển hơn nữa. Vì vậy, Bộ Thương mại đã đệ trình Chính phủ phương án phân bổ thị trường xuất khẩu đến năm 2020, khi đó M ỹ sẽ trở thành khách hàng lớn nhất của Việt nam.

Trên cơ sở dự báo thị trường như trên cơ cấu hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt nam cũng có những sự điều chỉnh cho phù họp, nhóm hàng chế biến sâu sẽ tăng dần tỷ trọng từ 31,6% vào năm 2005 lên 4 2 % trong năm 2010, trong khi đó nhóm hàng nguyên liệu thô và chưa qua sơ chế sẽ giảm dần từ 12,4% năm 2005 xuống 4,8% trong năm 2010 (xem phụ lục 10).

Trong lĩnh vực nhập khẩu cũng có những sự thay đổi, nhóm hàng máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn khoảng 6 0 % vào năm 2005 và 6 5 % trong năm 2010, hàng nguyên nhiên vật liệu sẽ giảm mạnh từ 3 0 % trong năm 2005 xuống 2 5 % vào năm 2010, hàng hoa tiêu dùng vẫn giữ nguyên (xem phụ lục l i ) .

Sự phát triủn quan hệ kinh tế thương mại Việt - M ỹ ương tương lai nói chung và xuất khẩu của Việt nam nói riêng sẽ góp phần thúc đẩy nền k i n h tế Việt nam tăng trưởng, đẩy nhanh tốc độ tăng k i m ngạch xuất nhập khẩu. Trên cơ sở các số liệu phân tích Bộ Thương mại Việt nam đã dự báo triủn vọng gia tăng tiềm năng xuất khẩu của Việt nam đến năm 2020 là rất khả quan (xem phụ lục 12). Trong đó nhóm hàng nguyên liệu sơ c h ế từ 25,7% năm 2005 giảm xuống 14,3% năm 2010, 1 0 % vào năm 2020, còn hàng công nghiệp chế biến sâu tăng tương ứng là 54,3%; 57,1 và 7 0 % .

T ó m lại, sự phát triủn quan hệ thương mại Việt - M ỹ trong thời gian qua đã có những kết quả đáng ghi nhận nhưng vẫn chưa tương xứng với khả năng của cả hai bên do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giói hiện nay và xu hướng phát triủn trong thời gian tới chúng ta hy vọng rằng quan hệ kinh tế thương mại Việt M ỹ sẽ có sự phát triủn vượt bậc cả về lượng lẫn chất.

C H Ư Ơ N G li

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 26 - 31)