Cơ hội đối với hoẩt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt nam

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 80 - 87)

LI. Việt nam được hưởng chế độ tối huệ quốc.

Trong Điều Ì Chương ì Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ về

thương mại hàng hoa, hai nước cam kết dành cho nhau quy c h ế tởi huệ quởc và không phân biệt đởi xử — M F N (Most Favored Nation), nay được gọi là quan hệ thương mại bình thuồng - NTR (Normal Trade Relation). Được hưởng quy chế tởi huệ quởc của M ỹ là một lợi ích quan trọng nhất của V i ệ t nam trong việc bình thuồng hoa quan hệ. N ế u được hưởng chính sách thương mại này của M ỹ thì hàng hoa nhập khẩu vào M ỹ sẽ có mức t h u ế suất

thấp hơn so vói mức trung bình của các nước không được hưởng. Điều Ì

Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ còn quy định hai bên sẽ dành cho nhau các ưu đãi về các vấn đề:

- Thuế quan và chi phí có liên quan đèn xuất nhập khẩu, phương pháp tính.

- Phương thức thanh toán, chuyển tiền tệ. - Thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu.

- Các loại thuế và phí trong nước đánh trực tiếp vào hàng nhập khẩu. - Luật, quy định có liên quan đến chào bán, vận tải, phân phội, lưu

kho và sử dụng hàng hoa trong thị trường nội địa. - Việc áp dụng các hạn chế định lượng và giấy phép.

Đồng thòi trong Chương ì Điều 2 Hiệp định thương mại đã quy định chi tiết quy chế đội xử quộc gia. Bằng các quy chế nói ưên hàng của Việt nam sẽ từ cột 2 ( mức thuế suất chung) sang cột Ì ( mức thuế đặc biệt) thấp

hơn nhiều, ví dụ chè xanh của Việt nam thuế suất từ 2 0 % chỉ còn 8,2%, mặt hàng quần áo thể thao thuế suất từ 9 0 % xuộng chỉ còn 8,5%.... Thuế suất thấp sẽ kích thích hàng hoa Việt nam phát triển, làm cho hàng hoa có sức cạnh tranh hơn trên thị trường Mỹ và thực tiễn trong những năm qua đã chứng minh điều này. Và Mỹ đang xem xét cho Việt nam hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập — GSP (Generalized System of Preíerences) theo

Điều 3 của Chương ì Hiêp đinh. Khỉ đó hàng của Viêt nam sẽ có thuế suất là 0 % và đây là một thuận lợi lớn cho xuất khẩu của Việt nam trong tương lai. Mặt khác, trong Chương V của Hiệp định hai bên cũng cam kết tạo thuận lợi cho công dân và công ty của hai nưóc trong hoạt động kinh doanh, quảng cáo, giói thiệu sản phẩm...

1.2. Đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoa, hiện đại hoa nước nhà.

N h ư chúng ta đã biết thị trường M ỹ là một thị trưòng có nhu cầu lớn, phong phú và đa dạng, điều này sẽ mở ra cơ hội tốt cho việc xuất khẩu hàng hoa của các doanh nghiệp Việt nam.

Định hướng nhập khẩu của Việt nam trong tương lai là ưu tiên nhập khẩu hàng hoa, công nghệ thiết bị tiên tiến hiện đại nhằm phát triển các ngành sỉn xuất của Việt nam. Theo dự báo của các nhà kinh tế, nhập khẩu của Việt nam sẽ tăng 14%/năm cho cỉ thời kỳ 2001 - 2010. Để có vốn nhập khẩu con đường duy nhất chúng ta phỉi trông chờ đó là xuất khẩu, chỉ có đẩy mạnh xuất khẩu mới có ngoại tệ để nhập khẩu và đến lượt mình nhập khẩu lại có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sỉn xuất hàng xuất khẩu.

1.3. Các doanh nghiệp Việt nam có cơ hội nhận được đầu tư nước ngoài.

Tnióc và sau khi Hiệp định thương mại được ký kết các thương nhân M ỹ đã đến Việt nam để tìm cơ hội kinh doanh và chỉ sau một thòi gian ngắn các công ty M ỹ đã chiếm vị trí thứ ba về tổng số vốn đầu tư vào Việt nam. Đầu tư vào Việt nam các nhà kinh doanh M ỹ sẽ tìm thấy nhiều điểm lợi, đó là:

- Nguồn nhân công rẻ và có trình độ tay nghề cao. - Giá thuê đất của Việt nam rẻ.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt nam tương đối phong phú. - Môi trường đầu tư của Việt nam, theo nhiều nhà k i n h t ế đánh giá

là thuận lợi có nhiều hấp dẫn.

Sự gia tăng đầu tư của M ỹ sẽ kéo theo sự gia tăng đầu tư-của các công ty từ nước khác. Tiếp nhận đầu tư từ các công ty M ỹ sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt nam giỉi quyết được vấn đề vốn, công nghệ, m ở rộng và phát triển sỉn xuất, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sỉn phẩm, tăng khỉ nâng cạnh tranh của hàng hoa.

1.4. Thúc đẩy quan hệ vái các tổ chức quốc tế.

Việc ký kết Hiệp định thương mại sẽ tạo điều kiện cho Việt nam sớm gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế, không phỉi mất một khoỉng thòi gian dài đàm phán như Trung quốc đã làm trước đây. Theo dự đoán của các

chuyên gia, Việt nam có thể trở thành thành viên của WTO vào năm 2005. Đồng thòi, việc ký kết Hiệp định thương mại cũng sẽ giúp cho Việt nam có nhiều điều kiện để thúc đẩy quan hệ với các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ quốc tế.

1.5. Mở rộng quan hệ thương mại.

Thị trường chủ yếu của Việt nam hiện nay là các nưóc ASEAN, EU, Nhật bản và bị phụ thuấc vào sự thay đổi của các thị truồng nói trên. Các doanh nghiệp Việt nam luôn luôn phải đối đầu với các nguy cơ và rủi ro ngoài dự kiến. M ở rấng xuất khẩu sang M ỹ sẽ tạo cho Việt nam t h ế cân bằng về thị trường cho hàng xuất khẩu.

2. Thách thức đối với hoạt đấng kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt nam

2.1. Chênh lệch về trình độ và quy mô sản xuất.

M ỹ là mất đất nước có trình đấ phát triển cao, quy m ô sản xuất lớn, trong khi đó nền kinh tế Việt nam lại đang trong giai đoạn phát triển, công nghệ thấp kém, quản lý yếu... Vì vậy, làm t h ế nào để đáp ứng được yêu cầu của M ỹ đó là sự bận tâm của Chính phủ Việt nam trưóc và sau khi ký Hiệp định. Vói mất nền sản xuất nhỏ phân tán như hiện nay Việt nam khó có thể đáp ứng được yêu cầu của thị truồng M ỹ về số lượng và thời gian. Nhu cầu của thị trường M ỹ về mất loại hàng nào đó rất lòn và lại tập trung vào mất thòi kỳ nhất định. Vì vậy, muốn đáp ứng được nhu cầu này cần phảiphải mở rấng sản xuất, tăng nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ nhưng khi đã hoàn thành đơn hàng của M ỹ thì nhà máy xí nghiệp sẽ hoạt đấng như t h ế nào trong thời gian tiếp theo. Đây là mất bài toán khó đối với các doanh nghiệp Việt nam trong hiện tại cũng như tương lai. Mặt khác, tiêu chuẩn của M ỹ đối vói hàng hoa rất cao, đặc biệt là hàng nông sản thực phẩm - đó là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và có ưu t h ế k h i xuất khẩu của Việt nam. Thịt và các sản phẩm thịt phải thông quan giám định của cơ quan y t ế về đấng thực vật (APHIS), hàng thúy sản phải chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc (FDA), mặt hàng gạo của Việt nam ngoài các

ký m ã hiệu thông dụng trên bao bì còn ghi rõ "hàng không bị nhiễm độc màu da cam" và còn chịu sự quản lý bằng hạn ngạch. C ơ cấu hàng hoa xuất khẩu của Việt nam hiện nay chưa thích hợp vói nhu cầu đa dạng của thị trường Mỹ, đây là một vấn đề nan giải đểi vểi Việt nam.

2.2. Không am hiểu luật pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N h ư chúng ta đã biết luật pháp của M ỹ rất đa dạng và phức tạp. Do các doanh nghiệp Việt nam không am hiểu nên đã gặp không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Vụ kiện cá ba sa là một điển hình. Vì không am hiểu luật pháp nên nhiều công ty Việt nam sẵn sàng ký hợp đồng ngay sau khi đàm phán m à không cần xem xét lại, điều này khác hẳn với các nhà kinh doanh người Mỹ. M ỗ i k h i đàm phán ký hợp đồng họ đều nhờ tới các luật sư xem xét và cho ý kiến trước. Chính vì vậy họ đã tránh được các rủi ro khi thực hiện hợp đồng.

2.3. Khó khăn vê địa lý.

Khoảng cách địa lý giữa hai nưóc cũng là một trở ngại lớn đểi vói các doanh nghiệp Việt nam. Khoảng cách xa đã làm cho chi phí vận tải tăng, rủi ro đểi với hàng hoa lớn. Điều đó đã làm cho sức cạnh tranh của hàng hoa giảm sút. Mặt khác, hàng hoa xuất khẩu của Việt nam hiện nay là những mặt hàng nông sản thực phẩm chưa tinh c h ế nên khoảng cách càng xa thì càng bất lợi. Do bất lợi về khoảng cách nên hoạt động tuyền truyền quảng cáo cũng gặp không ít khó khăn, nguôi tiêu dùng M ỹ càng ít có cơ hội để là quen với hàng hoa và con người Việt nam.

2.4. Khác biệt về ngôn ngữ.

Sự khác biệt về ngôn ngữ đã là một trở ngại lển trong giao tiếp. T h ế

hệ người Việt nam đã có tuổi hầu hết biết và sử dụng ngoại ngữ của các nước xã hội chủ nghĩa, tiếng A n h rất hạn chế. Việc đàm phán ký k ế t hợp đồng vểi người M ỹ rất nhanh chóng vì người M ỹ đã có hợp đồng thảo sẵn, trong đó họ đã khéo léo gài sẵn một sể yếu tể ràng buộc chặt chẽ và các c h i

nưóc ngoài ra toa án mà tại đó họ dễ dàng thắng kiện. Nếu không thông thạo tiếng Anh thì khó có thể phát hiện được.

2.5. Sức ép cạnh tranh lớn

Kinh doanh xuất nhập khẩu trên thị trường Mỹ các doanh nghiệp Việt nam còn gặp sự cạnh tranh rất lốn tữ phía doanh nghiệp các nước khác, đặc biệt là các công ty của Trung quốc, những nguôi có nguồn hàng xuất khẩu tương tự nhưng lại có chất lượng tốt hơn, giá cả rẻ hơn. Việc Trung quốc trở thành thành viên WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoa của Trung quốc được thâm nhập mạnh mẽ hơn trên đất Mỹ, đó là điều bất lợi đối vói hàng hoa của Việt nam. Ngày nay, ngay trên đất Việt nam chúng ta cũng đang gặp phải sự canh tranh này mà chưa có cách giải quyết. Bên cạnh đó chúng ta còn gặp sự cạnh tranh của các đối thủ tữ các nưóc ASEAN, Ân độ và các nưốc khác trên thế giói. Các nước này cũng đang lấy thị trường Mỹ làm thị truồng trọng điểm, vì thế tạo sức ép canh tranh lớn đối với hàng xuất khẩu của Việt nam.

2.6. Quan hệ giữa hai nước còn phức tạp.

Quan hệ giữa hai nước tuy đã được khai thông và phát triển, nhưng bên cạnh đó chúng ta đang gặp phải các thế lực thù địch có âm mưu tìm mọi cách ngăn trở sự phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai bên. Người Mỹ vẫn có mặc cảm về quá khứ, về những hậu quả do cuộc chiến tranh để lại. Nhiều phần tử phản động người Việt vẫn đang dương cao ngọn cờ chống cộng, tìm mọi cách để phá hoại đất nưóc, ngăn cản sự phát triển của một xã hội tươi đẹp trên mảnh đất quê hương họ.

li. KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NƯỚC KHI KINH DOANH VỚI MỸ. 1. Kinh nghiệm của Trung quốc.

Trung quốc được Mỹ cho hưởng MEN tữ những năm 1999 mặc dù Mỹ vẫn coi Trung quốc là nước cộng sản và đã áp dụng nhiều hạn chế. Đố i vói hàng dệt may, chính quyền Mỹ đã áp dụng hạn ngạch để chống sự xâm nhập của Trung quốc. Lúc đầu Trung quốc đã phản đối nhưng sau Trung

Quốc cũng chấp nhận một Hiệp định tay đôi được ký vào năm 1980. Đến năm 1983, sau khi hết hạn Hiệp định Mỹ đã đơn phương đặt hạn ngạch cho 33 loại hàng dệt tmay của Trung quốc. Để đáp lại Trung quốc đã cắt hợp đồng mua các loại sản phẩm nông nghiệp, tụ chối thực hiện Hiệp định gạo giữa hai nưóc [4, 47]. Để thâm nhập thị truồng Mỹ các công ty của Trung quốc đã áp dụng rất nhiều biện pháp, trong đó có các biện pháp giá cả và mẫu mã, kể cả giải pháp xuất khẩu qua thị truồng Hồng kông. Điều này đã làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng vọt và trở thành đối thủ đáng gôm của Mỹ, buộc Mỹ phải tố cáo Trung quốc và cắt giảm hạn ngạch tụ 25-35%. Do thực hiện kinh tế thị truồng chậm nên chiến lược chọn thị truồng của Trung quốc phải đảm bảo khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, sức lao động dồi dào để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh. Các công ty của Trung quốc đã thực hiện chiến lược xuất khẩu ngay tụ khi chưa được Mỹ cho hưởng MFN. Với sự nỗ lực của các công ty Trang quốc kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước gia tăng, các công ty của Mỹ đã có sức ép trở lại vói Chính phủ Mỹ để có chính sách thích hợp mở đưòng cho họ làm ăn vói Trang quốc. Ngay tụ năm 1994 thương mại hai chiều đã đạt con số 50 tỷ USD, trong đó Mỹ nhập siêu 30 tỷ USD. Sự nỗ lực của các công ty Trung quốc cùng với sự giúp đỡ của lực lượng neưòi Mỹ gốc Hoa đã tạo cho hàng của Trung quốc có chỗ đứng trên thị trưòng Mỹ. Nhà nước Trung quốc cũng có nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp khi làm ăn kinh doanh với thị trường Mỹ. Ngày nay bằng các chính sách mở cửa Trung quốc đã thu hút một lượng đầu tư rất lớn của nước ngoài vào nền kinh tế, chiếm vào khoảng 70%. Những thành công của Trang quốc sẽ là một bài học bổ ích cho các nước trong khu vực học tập.

Mặt khác, là một nưóc có số dân lớn nhất hành tinh - khoảng 1,3 tỷ người, Trung quốc cũng là nước có nhiều kiều dân sống ở nưỏc ngoài trong đó có Mỹ. Đáy là một lợi thế rất lốn của Trung quốc. Các công ty của Trung quốc đã thông qua các công ty của người Hoa sống ở Mỹ để sản xuất, tiêu

thụ hàng hoa trên đất Mỹ. Cách làm này đã giúp cho các công ty Trung quốc không cần phải sử dụng các trang gian là người Mỹ không phải gốc Trung quốc.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 80 - 87)