d) Về điều kiên thanh toán
2.1. Xin phép xuất nhập khẩu a) Giấy phév xuất khẩu.
a) Giấy phév xuất khẩu.
Vì lý do an ninh, chính sách đối ngoại nên Mỹ kiểm soát công việc xuất khẩu hàng hoa và kỹ thuật công nghệ thông qua hai loại giấy phép: giấy phép tổng quát (general licenses), giấy phép phê chuẩn (validator licenses). Giấy phép tổng quát được cấp cho các nhà xuất khẩu về một số loại sản phẩm, còn giấy phép phê chuẩn chỉ được chính phủ Mỹ cấp cho các
nhà xuất khẩu khi xuất các loại sản phẩm đặc biệt. Muốn biết có phải xin giấy phép phê chuẩn hay không thì phải căn cứ vào quy định của Mỹ về loại hàng hoa và nước nhập khẩu.
Để có giấy phép phê chuẩn người xuất khẩu phải kê khai theo đơn quy định xin cấp giấy phép phê chuẩn trong đó giải thích rõ hàng hoa được sẫ dụng ở nước nhập khẩu nhu thế nào cùng các tài liệu huống dẫn sẫ dụng kèm theo nếu có. Ngoài ra, nguôi xuất khẩu còn phải có các giấy tờ sau:
+ Giấy chứng nhận nhập khẩu quốc tế (International import Certiíicate). + Giấy chứng nhận nhập khẩu quốc tế (theo mẫu ITA-6H5P/ATF- 4522/DSP-53 của Mỹ) do Chính phủ nưóc hàng hoa được xuất khẩu đến cấp để chứng nhận hàng hoa được sẫ dụng một cách có trách nhiệm.
+ Bản khai của người nhận hàng cuối cùng và người mua (Statement of Ultimate and Purchaser). Bản khai của nguôi nhận hàng và người mua hàng (theo mẫu ITA-629P của Mỹ).
Việc xin và sẫ dụng loại giấy phép này rất phức tạp nên hầu hết các công ty nước ngoài khi mua hàng tại Mỹ đều thông qua các công ty của Mỹ để làm thủ tục xin nên đã tránh được các phiền phức xảy ra.
b) Các biên pháp han chế nháp khẩu
Mặc dù Mỹ là người sáng lập ra WTO - Tổ chức Thương mại Quốc tế, nhưng Mỹ lại là nước áp dụng nhiều biện pháp hạn chế nhập khẩu. Các biện pháp hạn chế chủ yếu của Mỹ là:
• Xin phép nháp khẩu.
Việc áp dụng các biện pháp để đảm bảo an ninh quốc gia đã được công nhận rộng rãi trong các Hiệp định song phương và đa phương. Tại Mỹ theo Đạo luật khuyếch trương thương mại năm 1962 các doanh nghiệp Mỹ có thể yêu cầu hạn chế nhập khẩu từ các nước thuộc thế giói thứ ba. Để làm được việc này Bộ Thương mại Mỹ sẽ tiến hành điều tra các tác động liên quan đến an ninh của Mỹ và đệ trình lên Tổng thống để ra các quyết định. Luật pháp Mỹ cũng cấm nhập khẩu với một số mặt hàng này, thì một số mật
hàng khác lại đòi h ỏ i phải có giấy phép nhập khẩu (bia rượu, thuốc lá, vũ khí chất phóng xạ, thiết bị X quang...). M ộ t số mạt hàng bị quản lý bởi quy c h ế sản phẩm, như hàng nồng sản do F D A điều tiết; đồ mây tre đan của Vịêt nam phải thoa m ã n các quy định của Bộ Nông nghiệp (USDA), phải phù hợp với Luật Liên bang về sâu bệnh của cây, Luật cách l y kiểm dịch. Hàng dệt may nếu được gia công ở nưóc ngoài bựng phụ liệu của M ỹ chịu sự kiểm tra của Chế độ giám sát đặc biệt, nếu bựng vải của M ỹ thì phải theo đúng quy định của Uy ban Giám sát Hiệp định hàng dệt may. Hàng giày dép phải phù hợp với các quy định về k h a i xuất xứ, lập hoa đơn nhập khẩu, nhãn mác, tiêu chuẩn chống cháy...
• Am han ngách nháp khẩu.
Phần lòn hạn ngạch ở M ỹ là do H ả i quan quản lý, bao gồm 2 loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối.
+ Han ngạch t h u ế quan ( T a r r i f f rate quota) được khống c h ế về mặt lượng nếu nhập khẩu đuối mức đó thì sẽ được hưỏng mức t h u ế thấp, còn vượt qua số lượng quy định có thể bị mức t h u ế cao có k h i gấp nhiều lần. Hạn ngạch thuế quan tuyệt đối do Tổng thống công b ố theo các thoa thuận thương mại phụ hợp với Luật Hiệp định thương mại. K h i nhập khẩu hàng vượt quá hạn ngạch quy định thì H ả i quan sẽ yêu cầu nộp một khoản tiền bảo lãnh ước tính đủ đẻ trả tiền thuế. Những mặt hàng thường có hạn ngạch t h u ế quan: sữa kem, cá hổi, quả oliu, quýt, cá ngừ, bông vải, lúa mỹ.
+ Han ngách tuvẽt đối (Absolute Ouota) là giới hạn về số lượng. N ế u nhập vượt quá số lượng quy định sẽ bị tái xuất hoặc được lưu kho cho tói k h i có hạn ngạch mói. Những mặt hàng bị quản lý bởi hạn ngạch tuyệt đối là thức ăn gia súc, bơ, phomat, sữa khô, chocolate, thịt, lạc đưòng, hàng dột may... Để có hạn ngạch của Mỹ, các nước phải thực hiện việc đàm phán với Chính phủ M ỹ để ký kết các Hiệp định.