Đấu tranh giành GSP của Mỹ.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 88 - 89)

1. Các biện pháp về phía Nhà nước.

1.2.Đấu tranh giành GSP của Mỹ.

Như chúng ta đã biết GSP là chế độ ưu đãi mà Mỹ dành cho các nưóc đang phát triển được hưứng. Hàng hoa của các nước đang phát triển nếu

được ưu đãi thì thuế suất của Mỹ đánh vào chúng khi nhập khẩu vào Mỹ là rất thấp thậm chí bằng 0%. Việt nam là nước đang chuyển đổi cơ chế và là

nước kém phát triển nên dành được chế độ ưu đãi này của Mỹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoa xuất khẩu của Việt nam. Mặc dù trong Điều 3

chương ì của Hiệp định có ghi "Hoa kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt nam Chế độ ưu đãi Thuế quan phổ cập" nhưng đó mói là ghi nhận mà thôi. Để nhận được GSP của Mỹ đòi hỏi chúng ta phải kiên trì đấu tranh, thuyết phục. Nhân sự kiện cá ba sa nhiều thế lực thù địch đang tìm cách ngăn cản Tổng thông Mỹ quyết định về vấn đề này. Họ đang ra sức chứng minh Việt nam là đất nước có nền kinh tế kế hoạch hóa, chứ chưa phải là nền kinh tế thị trưòng. Nếu chưa phải là nền kinh tế thị trường thì Việt nam khó có thể dành được GSP của Mỹ, đó là một điều rất bất lợi cho Việt nam. Vì vậy một mặt Nhà nước cần tích cực đàm phán để giành GSP, mặt khác các doanh

nghiệp cũng cần chú ý đến khâu sản xuất chế tạo hàng hoa. Các hàng hoa của các doanh nghiệp Việt nam muốn được hưởng GSP của Mỹ sẽ phải thoa mãn các điều kiện:

- Hàng được vận chuyển thẳng từ Việt nam sang Mỹ.

- Hàm lượng nguyên liệu của Việt nam (có tính cả của các nước ASEAN) phải lớn hơn 3 5 % tính theo trị giá FOB.

- Nếu hàng được sản xuất mắt phần từ nguyên liệu của Mỹ thì tỷ trọng

đó sẽ được cắng vào vối phần của Việt nam theo nguyên tắc bảo trợ. Khi xét cấp GSP, Tổng thống Mỹ có quyền rút lại danh sách khi hàng

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 88 - 89)