Xuất xứ hàng hoa

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 72 - 74)

Nhằm mục đích giúp cho nguôi mua ở M ỹ dử dàng trong việc lựa

chọn hàng Luật thuế quan quy định trên bao bì phải ghi rõ xuất xứ hàng hoa bằng tiếng A n h tại nơi dử nhìn thấy. M ộ t số loại hàng hoa có thể được miửn ghi xuất xứ nếu như do tính chất hàng không thể ghi được hoặc có ghi thì sẽ

ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

M ộ t số Đạo luật của M ỹ có các quy định riêng đối vói việc ghi xuất xứ của từng loại hàng hoa. Luật thuế quan 1984 yêu cầu bắt buộc ghi xuất xứ của các loại ống, khớp nối, xylanh ga, nắp cống. Luật thương mại và cạnh tranh năm 1988 - OTCA yêu cầu ghi xuất xứ nen thu hoạch nấm đối vói nấm đóng hộp. Luật nhãn mác ôtô quy định ghi chi tiết về xuất xứ phụ tùng, lắp ráp ôtô và ôtô nguyên chiếc. Điều 1907 (a) của OTCA quy định tăng

mức phạt lên 100.000 USD cho lần đầu vi phạm và 250.000 USD cho lần

tiếp theo [ 5 ] .

Để xác định xuất xứ hàng hoa xuất nhập khẩu, Hải quan M ỹ sẽ áp

dụng các quy tắc của Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized System of Preíerence), nhưng đối với M ỹ không có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ. Tuy không có tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ nhưng M ỹ cũng công nhận các sản phẩm có xuất xứ toàn bộ là các sản phẩm không sử dụng nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất. Đố i với các sản phẩm nhập khẩu vào M ỹ sẽ được

xác định xuất xứ theo tiêu chuẩn tỷ trọng,về khái niệm "biến tính căn bản" Toa án và Hải quan M ỹ thường có nhiều cách giải thích khác nhau cho nên

đã dẫn đến nhầm lẫn trong việc xác định nguồn gốc xuất xứ. V ụ kiện năm 1984 giữa công ty Belerest Lines và Chính phậ M ỹ là một ví dụ điển hình cho vấn đề này. Belerest nhập khẩu từ Hồng kông gối và nệm làm từ bông se sợi cậa Trung quốc. Tại Trung quốc chất liệu được xe bện vào một khung vật liệu rồi lên hình bằng một hoa văn thêu, kết hiệu và viền mép. Tại Hồng kông người ta thực hiện việc cắt may, viền mép, tẩy trắng, ậi, xếp, đóng

kiện và đưa lên tàu. Hải quan Mỹ đánh thuế 9 0 % trên hàng hoa đó như là

sản phẩm cậa Trung quốc. Nhà nhập khẩu đã khiếu kiện vì cho rằng hàng cậa mình có xuất xứ Hồng kông và có thuế suất 34%. Toa án thương mại quốc tế đã xử cho nguôi nhập khẩu thắng kiện vói lý do là tại Hồng kông hàng đã được chế biến và đã được làm thay đổi công dụng từ vải thành gối và nệm. Chính phậ M ỹ kháng cáo vì phần nguyên liệu có xuất x ứ Trung quốc chiếm chậ yếu trong hàng [3,259-260]. M u ố n được hưỏng GSP cậa M ỹ sản phẩm cậa các nước được hưởng phải có tỷ trọng nguyên liệu trong

nước chiếm 3 5 % trị giá xuất xưởng hay trị giá hải quan theo đánh giá cậa Mỹ. Khi tính tỷ trọng M ỹ còn áp dụng quy tắc tính gộp đối với 3 khối nước ASEAN, CARICOM, ANDEAN; quy tắc bảo trợ đối vói các hàng hoa được làm từ các nguyên liệu nhập khẩu từ Mỹ. Để chứng minh nguồn gốc xuất xứ

người nhập khẩu phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A vào lúc khai báo hải quan, trong trường hợp đặc biệt có thể được nợ nhưng thời gian nợ không được quy định rõ ràng là bao lâu. Điều này khác hẳn với các quy

định cậa hải quan Việt nam, Trung quốc.

Hàng hoa cậa các nước nói chung và cậa Việt nam nói riêng muốn

được hưỏng chế độ ưu đãi theo GSP phải đáp ứng được các tiêu chuẩn sau: • Sản phẩm đó phải có trong Danh mục GSP cậa Mỹ.

• Sản phẩm đó phải là cậa nước được hưởng.

• Sản phẩm đó phải đạt được các tiêu chuẩn xuất xứ của Mỹ. • Sản phẩm phải được vận tải trực tiếp vào Mỹ từ nước hoặc từ tổ chức được hưỏng.

• Phải có giấy chứng nhận xuất xứ kèm theo do cơ quan có thẩm quyền của nưóc xuất khẩu cấp.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 72 - 74)