Tổ chức thanh toán.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 74 - 80)

Hoạt động thanh toán cho hàng hoa xuất nhập khẩu tại Mỹ cũng được tiến hành theo các phương thức tín dống chứng từ, nhờ thu ... thuồng thấy trong thương mại quốc tế. Luật thương mại Mỹ từ Điều 5.101 đến Điều 5.117 được áp dống cho tín dống chứng từ và thư tín dống dự phòng. Nhưng từ 1998 Quy tắc thực hành tín dống dự phòng quốc tế- ISP ra đời có hiệu lực từ 1/1/1999 đã tạo ra một hành lang pháp lý riêng cho hoạt động thanh toán của thư tín dống dự phòng.

Quy trình thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩu theo Luật thương mại Mỹ hoàn toàn giống như quy trình thanh toán theo UCP 500. Riêng tín dống dự phòng một công cố đã và đang thịnh hành tại Mỹ và khu vực Bắc Mỹ hoặc các ngân hàng đồng ý giao dịch kiểu Mỹ, lại có một quy trình khác hơn. Ngân hàng mở thư tín dống (2) Chi thị bảo lãnh (3) Tín dống dự phòng Ngàn hàng phát hành bảo lãnh (4) Chỉ thị phát hành bảo lãnh Người XK (1) Hợp đồng mua bán (5) Bảo lãnh Người NK (Sơ ĐỔ THANH T O Á N THEO TÍN DỤNG D ự P H Ò N G )

Sơ đồ trên diễn đạt 5 mối quan hệ phát sinh giữa các bên có liên quan người nhập khẩu, người xuất khẩu, ngân hàng m ở tín dụng dự phòng, ngân hàng phát hành bảo lãnh. Trong m ố i quan hệ trên thư tín dụng dự phòng được sử dụng song song vủi thư tín dụng thương mại trong cùng một hợp đồng thương mại. Chúng được áp dụng ngược c h i ề u nhau do thư tín dụng thương mại là phương thức thanh toán và đảm bảo thanh toán t i ề n hàng của nguôi nhập khẩu cho nguôi xuất khẩu, còn thư túi dụng dự phòng lại là đảm bảo của nguôi xuất khẩu trưủc nguôi nhập khẩu về nghĩa vụ giao hàng. Trong rất nhiều thương vụ mua bán cả hai công cụ này đều được áp dụng song song vì cả hai đều muốn được bình đẳng trong nghĩa vụ và quyền lợi. Nghiệp vụ mở thư tín dụng dự phòng không khác so vủi thư tín dụng thương mại nhưng nó lại được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.

Thư tín dụng dự phòng được sử dụng trong các lĩnh vực tài chính, phi tài chính, thưng mại... ở M ỹ trong lĩnh vực thương mại hai loại thư tín dụng nói trên được sử dụng theo chiều ngược nhau nhưng lại được điều chỉnh bởi hai nguồn luật khác nhau. Thư tín dụng thương mại được điều chỉnh bởi UCP 500, thư tín dụng dự phòng được điều chỉnh bằng ISP.

Mặt khác tham gia vào thanh toán quốc t ế có thể còn có sự hiện diện của Ngân hàng xuất nhập khẩu (Eximbank) vói tư cách là người đảm bảo các khoản tín dụng m à các nhà xuất khẩu của M ỹ cấp cho người mua nưóc ngoài dưủi hình thức bán hàng trả chậm.

4. Vận tải và giao nhận hàng.

Trong vận tải và giao nhận hàng đi M ỹ và ngược lại, người ta hay áp dụng thương mại điện tử vào quá trình giao nhận vận tải. Q u i trình giao nhận vận tải về cơ bản không có gì khác nhiều so vủi giao nhận vận tải truyền thống, chỉ có khác là trưủc kia chứng từ là giấy lưu chuyển qua con đường bưu điện và các bên phải gập gỡ trực tiếp để thương lượng đàm phán. Còn giao nhận vận tải trong thương mại điện tử thì các bén không cần gặp gỡ trực tiếp, mọi sự giao dịch đều qua m á y tính. Tài liệu, giấy tờ, chứng từ

đều thể hiện bằng các dữ liệu điện tử và được truyền tải qua mạng máy tính được kết nối giữa các bên. úng dụng quan trọng nhất của thương mại điện tử vào giao nhận vận tải chủ yếu là ứng dụng trong giao dịch và chứng tỉ.

Chứng tỉ được ứng dụng ở đây bao gồm: - Hợp đồng vận chuyển.

- Vận đơn.

- Các chứng tỉ khác lập trong quá trình giao nhận như: Chỉ dẫn xếp hàng, sơ đồ xếp hàng, bản lược khai hàng hoa, biên bản kết toán giao nhận hàng với tầu, lệnh giao hàng.

Các chứng tỉ trên được lập hoàn toàn qua máy vi tính và được chuyển tải trên mạng, chỉ trong vài phút chúng sẽ được chuyển qua ngân hàng và một số tổ chức trung gian tới cho người nhận hàng. Như vậy toàn bộ khâu giao dịch và các chứng tỉ có liên quan đều diễn ra bằng con đường điện tử, trỉ khâu vận chuyển hàng hoa hữu hình vẫn phải tuân thủ theo phương thức giao nhận vận tải truyền thống bằng các phương tiện cụ thể như đường biển, đường sắt, đường hàng không hay ô tô. Tuy nhiên, thương mại điện tử có thể theo dõi được toàn bộ hành trình của hàng hoa và phương tiện qua hệ thống dịch vụ quốc tế đã làm cho quá trình vận chuyển hữu hình hiệu quả và an toàn hơn.

Vận đơn điện tử (Electronic BUI of Lading) về bản chất không có gì khác so vói vận đơn thông thường. Trong các hình thức vận đơn điện tử, vận đơn Bolero (Bolero xuất phát tỉ viết tắt của tiếng Anh đó là: Bin of Lading for europa) là loại vận đơn đang được phát triển và sử dụng phổ biến.

Về cơ bản chức năng của B. B/ L cũng giống nhu chức năng của vận đơn truyền thống:

Là bằng chứng của hợp đồng chuyên chở Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở.

Nội dung của B. B/ L không được chứa trong một chứng từ như vận đơn truyền thống mà chúng được chia ra và chứa trong hai bộ phận hợp thành B.B/L.Đólà:

- Chứng từ vận đơn Bolero (Bolero BÌU of Text) - Trang đãng ký chuyển đổi (Title Registry Record)

B. B/ L là chứng từ chuyên chở hàng hoa bằng đưòng biển do người chuyên chỏ hoặc đại diện của nguôi chuyên chỏ phát hành cho người gồi hàng sau khi hàng hoa đã được xếp lên tầu hoặc sau khi nhận hàng để chở. Chứng từ vận đơn Bolero có nội dung cơ bản giống như một vận đơn thông thuồng. Song chỉ khác là không có mục ghi tên người chuyên chỏ, người gồi hàng, nguôi nhận hàng. Trong quá trình vận hành B. B/ L, người cầm vận đơn có thể chuyển nhượng, thế chấp, sồa đổi hay xuất trình để nhận hàng hoặc chuyển B. B/ L sang hình thức giấy...

Đối với một vận đơn nói chung Điều 7.301 Luât thương mai Mỹ có đòi hỏi phải có một số nội dung cụ thể như: trách nhiệm của người phát hành về việc m ô tả sai, ghi ngày giao hàng sai; trách nhiệm cân đo, đếm; trách nhiệm của người gồi hàng về việc khai báo sai sự thật... Theo điều

luật nói trên người phát hành vận đơn có thể được miễn trách trong trường hợp hàng được m ô tả bằng ký hiệu, nhãn hiệu, hoặc chủng loại số lượng được thể hiện bằng các câu" không biết nội dung và tình trạng hàng hoa trong kiện", " nghe nói gồm", "trọng lượng chất đếm của người gồi hàng". Vì vậy người gồi hàng phải hết sức thận trọng khi gồi hàng, nếu thông tin cung cấp cho người vận tải không chính xác có thể phải gánh chịu những tổn thất xảy ra. Thông thường vận đơn được phát hành thành một bộ tại thời điểm nhận hàng, nhưng Điều 7.305 Luật Thương mại Mỹ cũng còn cho phép phát hành vận đơn tại nơi đến hoặc bất kỳ địa điểm nào tuy theo yêu cầu. Đồng thời trong luật cũng có các điều khoản liên quan đến quyền cầm giữ hàng của người chuyên chở, nghĩa vụ chàm sóc hàng, giói hạn trách nhiệm, vận đơn đi suốt, vận đơn giao hàng từng phần... Tuy nội dung quy

định đặc biệt về vận đơn trong Luật Thương mại M ỹ không đầy đủ nhưng bù lại trong vận tải của M ỹ còn có COGSA chi phối quan hệ của các bên liên quan đến vận tải biển.

Để xếp hàng lên tàu biển theo quy định mới của H ả i quan M ỹ về việc xuất trình Bản lược khai hàng hoa (Maniíest) trưóc khi x ế p hàng lên tàu 24 giờ. Quy định này có hiệu lực 2/12/2002. Chủ hàng, chủ tàu, người giao nhận phải hết sởc quan tâm theo dõi các thông tin trên trang Web của H ả i quan Mỹ. Quy định như trên sẽ là một thách thởc lớn đến các nhà xuất nhập khẩu của các nước m à ở đó thương mại điện tử chưa thật sự phát triển. Để thực hiện được việc cung cấp Manifest trước khi x ế p hàng lên tàu các chủ hàng phải cung cấp thật sớm và thật chính xác nội dung chi tiết về hàng hoa. Các hãng tàu cần phải có bộ phận chuyên trách để xây dựng được hệ thống thông tin với chủ hàng và người đại lý giao nhận nhằm cung cấp quyết định của H ả i quan M ỹ về việc cho phép bốc hàng lên tàu hay không. Cho nên, việc sử dụng các phương tiện của thương m ạ i điện tử để giảm thiểu các ảnh hưởng xấu đến việc vận chuyển hàng hoa đi M ỹ là một đòi hỏi hết sởc cấp thiết. Đồ n g thòi, hãng tàu cũng cần xác định thật cụ thể các ảnh hưởng do quy định trên đưa lại để quy định chi tiết thời hạn chủ hàng hay người đại lý giao nhận phải cung cấp các chi tiết khai báo sao cho phù hợp vói yêu cầu của từng cảng. Quy định nói trên còn là một thách thởc lớn với các công t y giao nhận của các nưóc, trong đó có của V i ệ t nam. Vấn đề gom hàng nhận hàng, xếp hàng, lập các chởng từ... sẽ trở lên khó khăn hơn so với trưóc đây. Vì vậy, việc sử dụng dịch vụ của các đại lý người M ỹ sẽ có giá trị lòn đối với các doanh nghiệp Việt nam. ở M ỹ những nhà môi giới hải quan đều được Bộ Tài chính cấp giấy phép hoạt động, họ là những người rất am hiểu các quy định về hải quan, các quy định của nước M ỹ vì t h ế họ có thể cung cấp các dịch vụ liên quan đến hải quan, liên quan đến vận chuyển... Các công ty vận tải của M ỹ coa thể tư vẫn cho khách hàng lịch trình, phương thởc vận tải, đóng gói hàng hoa... Các công ty giao nhận vận tải không chỉ

thực hiện các tác nghiệp của họ m à còn cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải, hướng dẫn đónga gói hàng háo, kẻ ký m ã hiệu, chuẩn bị báo giá, hoa đơn thanh toán và các giấy tờ khác. Hiệp hội các nhà môi giới hải quan và giao nhận vận tải M ỹ đưặc thành lập vào năm 1897 và có đại diện trong quốc hội và các cơ quan lập pháp khác. Đây là một vấn đề rất đặc biệt m à các nhà giao nhận Việt nam cần phải hết sức lưu tâm.

Trên đây là một số nét đặc biệt trong nghiệp vụ kinh doanh với thị trường M ỹ m à bắt buộc các doanh nghiệp nào cũng phải lưu ý. Sự khác biệt so với các quy định của luật pháp các nước phần lòn là do vị t h ế của nước M ỹ đưa lại, do sự áp đặt đơn phương của chính phủ M ỹ trong thương mại quốc tế. Trong k i n h doanh với thị trường M ỹ các công ty của các nước đều gặp phải các quy định đặc biệt khác nhau và phải tìm ra các cách khai thác khác nhau.

C H Ư Ơ N G i n

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 74 - 80)