Hợp danh (Partnershiysì

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 39 - 44)

Hợp danh do luật Liên bang kiởm soát và mỗi bang lại có một đạo luật khác nhau về vấn đề nói trên. Hợp danh là một Hiệp hội có từ hai thành viên trở lên cùng sở hữu một doanh nghiệp đở kiếm lợi nhuận. Các công ty hợp danh chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống kinh tế nước Mỹ. Trong mỗi công ty hợp danh các thành viên đều có thở hành động không chỉ ảnh hưởng đến bản thân mình mà còn ảnh hưởng đến cả các bên đối tác.

Hợp danh theo Luật của Mỹ có thở được chia thành các loại: + Hợp danh thường (simple partnership hoặc generaì partnership)

Loại hợp danh này không bị giới hạn về hình thức hay tính chất của hợp danh, các thành viên đều có trách nhiệm với các khoản nợ của hợp danh. Các thành viên có thể tham gia quản lý hợp danh.

+ Hợp danh giói hạn (Limìted partnership ).

Trong loại hợp danh này có các thành viên chịu trách nhiệm vô hạn và các thành viên có trách nhiệm hữu hạn với các nghĩa vụ của Hợp danh. Các thành viên có trách nhiệm hữu hạn sẽ không tham g i a quản lý, việc quản lý là do các thành viên chính thức, các h ộ i viên có trách nhiệm vô hạn thực hiện. Đây là một sự khác biệt so vói hình thức trách nhiệm hữu hạn theo luật của các nước Châu Âu. Việc thành lập hợp danh trách nhiệm hữu hạn phải đăng ký và được Bộ Ngoại giao các Bang cấp giấy chứng nhận. Khác vói hợp danh chung, các hội viên trong hợp danh hữu hạn không có quyền gì v ố i tài sản của hợp danh và các thành viên vô hạn không được chuyển lợi nhuận của mình m à không có sự đờng ý của các thành viên vô hạn khác, trong khi đó các thành viên hữu hạn lại được chia l ợ i tức theo như thoa thuận hợp danh.

c) Doanh nghiệp tư nhân (Provrietorship)

Loại kinh doanh này do chủ sở hữu tiến hành trên cơ sở giấy phép do cơ quan có thẩm quyền của bang hay địa phương cấp. Kinh doanh cá thể có thể được thực hiện dưới một tên tạm thời. Hình thức kinh doanh cá thể sẽ

chấn dứt k h i chủ sở hữu chết hoặc không còn khả năng kinh doanh nữa.

ả) Các hình thức kinh doanh khác

Các công ty nước ngoài cỏ thể không tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh trên đất M ỹ nhưng họ có thể thông qua các hình thức trung gian để thực hiện tác nghiệp của mình. Hai hình thức chính m à các công ty nước ngoài hay sử dụng là:

+ Đại diện bán hàng: Hình thức này giống như đại lý thụ uy

không được chấp nhận chào hàng, không được ký hợp đồng, không được cất giữ hàng trong kho, không được phân phát hàng cho khách hàng.

+ Nhà phân phối: Loại hình này gần giống với loại đại lý kinh tiêu

(Merchant). Nhà phân phối hoạt động nhân danh mình với chi phí của mình, lợi nhuận của họ được hưởng là chênh lệch giá giữa giá mua và giá bán, các công ty nước ngoài không chịu trách nhiệm về hoạt động của nhà phân phối, nhưng vẫn có thỹ kiỹm tra nơi kinh doanh, sổ sách kế toán của nhà phân phối.

e) Côns ty cổ phần (Corporations)

Hình thức tổ chóc này cũng giống như các công ty cổ phần của Việt nam. ơ Mỹ các công ty cổ phần được thành lập theo luật của các bang và được coi là một pháp nhân có thỹ ổn định lâu dài. Luật pháp của các bang liên quan đến công ty cổ phần cũng có sự thông thoáng, chặt chẽ khác nhau, điều này có liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi của các công ty. Công ty thành lập ở bang này muốn kinh doanh ở bang khác thì phải thoa mãn các yêu cầu nhất định như đóng thuế, lệ phí, làm báo cáo hàng năm, các hình phạt đối với các công ty loại này cũng thường nặng hơn so với các công ty của bang sở tại. Vì vậy lựa chọn các công ty cổ phần của Mỹ đỹ tiêu thụ hàng hoa trên đất Mỹ chúng ta phải hết sức chú ý đến vấn đề nói trên.

f) Liên doanh, liên kết (Joint venture)

Liên doanh liền kết theo luật của Mỹ cũng có thỹ được thành lập từ hai cá nhân trở lên với một mục đích hay một dự án cụ thỹ. Quy định về liên doanh liên kết có thỹ được thỹ hiện trong Luật công ty hay luật đặc biệt về liên doanh của các bang. Ớ Mỹ có 3 cách liên kết đỹ hình thành một pháp nhân mới đó là:

- Sát nhập công ty bằng cách một công ty sẽ mua lại toàn bộ cổ phiếu

- Hai cồng ty riêng biệt (hoặc n h i ề u hơn) hợp nhất với nhau bằng cách hình thành ra một pháp nhân mới.

- M ộ t công t y mua phần lớn cổ p h i ế u của công t y khác để nắm g i ữ q u y ề n kiểm soát, để trở thành công ty mẹ.

Việc liên kết nói trên đã giúp cho các công ty có thể m ở rộng sụn xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, có thể làm giụm thuế, hạn c h ế được rủi ro trong đầu tư, tăng sức mạnh kinh tế, sức cạnh tranh trên thương trưòng. Chính vì vậy trong những năm qua nhiều công ty của các nước đã có hiện tượng sát nhập, hợp nhất với nhau thành các tập đoàn kinh t ế kếch sù.

Liên doanh là sự hình thành một công ty, một pháp nhân m ớ i trong khi các thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập của mình. Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị truồng Mỹ, các doanh nghiệp của Việt nam cũng có thể tham gia vào thị trường thông qua hình thức liên doanh này.

3. Nhu cầu tiêu thụ của người Mỹ

M ỹ là một đất nưóc đa sắc tộc, m ỗ i nơi đều có những nhu cầu, thị h i ế u riêng do quá trình d i cư trước đây mang lại. Người M ỹ hiện nay rất thực dụng, họ thường thích các hàng hoa có nhiều công dụng, càng nhiều tính năng sử dụng càng tốt. Ví dụ: xe ôtô con của M ỹ được sụn xuất vói n h i ề u chức nàng phù hợp cho gia đình k h i đi du lịch; xe tụi cỡ lốn, cỡ trung bình đều có các dụng cụ gá lắp để có thể xoay trở dễ dàng tránh va đập khi vận chuyển. Chính vì phù hợp vói thói quen tiêu dùng này của người M ỹ nên những loại ô tô này không gặp phụi sự cạnh tranh mạnh từ phía Nhật bụn, Tây Âu, Hàn quốc. Nguôi M ỹ cũng không sa đà vào các tiểu t i ế t phức tạp như người Châu Á, vân đề chính là hàng hoa phụi thuận tiện k h i thao tác, dễ tháo lắp, sửa chữa ...,vì t h ế trong thiết k ế mặc dù có thể không trau chuốt kỹ càng nhưng hàng hoa phụi thể hiện được tính sáng tạo, nét riêng biệt, sẽ phụi có các chỉ dẫn về sử dụng, có các dịch vụ hậu mãi. Hàng hoa khi bán cho khách hàng phụi được bao gói cẩn thận và thường được trang trí đẹp, người bán hàng trong nhiều trường hợp phụi vận chuyển về tận nhà

(door to door) theo yêu cầu của khách. Điều này đã khiến cho các nhà sản xuất, kinh doanh phải tính toán cẩn thận các chi phí trong giá cả. Việc sản xuất ra hàng mới chỉ là một nửa nghĩa vụ đối vói người tiêu dùng mà thôi.

Sức tiêu thụ của người tiêu dùng Mỹ đưởc xếp vào loại cao nhất thế giới, gấp 1,7 lần so với ngưòi Nhật và người Châu Âu [21]. Nhưng muốn bán đưởc hàng thì vẫn phải niềm nở chào mòi và phải thấm nhuần phương châm "coi khách hàng là thưởng đẽ", chiều theo ý khách hàng. Tuy thu nhập cao nhưng người tiêu dùng Mỹ cũng rất chi li trong công việc. Khi mua hàng họ thuồng đi khảo giá ở nhiều nơi, nhiều thị trường trước khi ra quyết định. Bên cạnh các hình thức bán hàng trả tiền ngay ở Mỹ còn có các hình thức mua hàng trả chậm, thường áp dụng vối hàng hoa đắt tiền. Để điều chỉnh hình thức mua bán này Điều 2.601 Luật Thương mại của Mỹ đã quy định quyền của người mua đối với việc giao sai hàng và đồng thời cũng đưa ra các cách giải quyết theo các Điều 2.612; 2.718; 2.719. Người mua có thể huy bỏ hởp đồng, có thể đòi thanh toán thiệt hại hoặc đưa ra các phương pháp khắc phục khác.

Nhu cầu của người Mỹ về chất lưởng hàng hoa cũng rất đa dạng. ở Mỹ có hệ thống cửa hàng dành cho người có thu nhập cao, hệ thống cửa hàng dành cho người có thu nhập trung bình và cũng có cửa hàng cho người nghèo chủ yếu bán hàng của các nước Trung quốc, Châu Á, Châu Mỹ La- tinh có chất lưởng thấp. Đây cũng là những thuận lởi cho hàng hoa của Việt nam khi bán vào Mỹ.

Những đòi hỏi của người Mỹ hiện nay ngày càng khất khe, khó tính hơn. Họ yêu cầu các dịch vụ sau khi bán hàng phải có thật chu đáo đầy đủ cho nên hệ thống cung cấp dịch vụ ở Mỹ rất phát triển. Bán hàng mới chỉ là một nửa của công việc, nửa còn lại là do các dịch vụ này đảm nhận sao cho hàng hoa đạt đưởc độ thuận tiện, an toàn nhất đối với người sử dụng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 39 - 44)