Các vấn đề cần lư uý khi đàm phán với người Mỹ

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 47 - 51)

Người Mỹ thích nghĩ thẳng, nói thẳng

K h i đàm phán bao giờ đối tác M ỹ cũng cho rằng đối thủ của mình là người ra câu hỏi và họ là người phải tìm ra câu trả lòi. H ọ không thích các

câu hỏi phức tạp, không tập trung vào các vấn đề đang cần được giải quyết. H ọ cho rằng việc làm đó chỉ làm mất thời gian và tiền của một cách vô ích. N h ư đã nói ỏ trên, người M ỹ cho rằng nói thống là cần thiết để diễn đạt, bày tỏ tình cảm của mình, nhưng đối với nguôi Châu Á điều này không hẳn đã phù hợp và mang lại hiệu quả..

Người Mỹ luôn thể hiện tính độc lập.

Ngay từ trong nhà trường người ta đã dạy cho học sinh của M ỹ b i ế t tư duy hoạt động độc lập, có khả năng đương đầu với những khó khăn trong cuộc sống. Trong kinh doanh họ là những nguôi dũng cảm, phiêu lưu, có khát vọng vươn lên. Vì vậy cạnh tranh được coi là một bản chất của người Mỹ.

Người Mỹ rất quý thời gian.

Người M ỹ là người thực dụng nên họ rất quý thời gian... Vì vậy k h i ngồi vào đàm phán họ rất khẩn trương, nhiều trường hợp nếu sau 15 phút m à họ phát hiện thấy công việc không có khả năng t i ế n triển thì coi như thương vụ chấm dứt và h ọ tìm m ọ i cách để kết thúc đ à m phán. Do đó, trong đàm phán với đối tác M ỹ nên đi thẳng vào trọng tâm và tránh việc kéo dài thời gian đàm phán bằng những vấn đề không liên quan đến giao dịch.

Người Mỹ thích nghi thức.

Trong đàm phán với ngưòi Mỹ, người đối thoại cần phải chú ý. lống nghe đối phương, phải nhìn thẳng vào nguôi t i ế p truyện nhưng không được quá lâu nếu không sẽ trở nên k h i ế m nhã, mất lịch sự. Còn n ế u lảng tránh nhìn đi chỗ khác thì lại bị coi là không thật thà còn giấu giếm một điều gì đó.

• Người Mỹ cũng hay tặng quà.

Mục đích của tặng quà chỉ là quảng cáo chứ không nhằm mục đích phát triển quan hệ như người Châu Á. Tuy nhiên, ở M ỹ có quy định trị giá m ó n quà không được vượt mức giới hạn nhất định,nếu quá giới hạn sẽ bị coi là trái pháp luật (hổi lộ)..

Trong kinh doanh vói thị trường Mỹ, vào giai đoạn đầu của việc tiếp

cận thị trường các doanh nghiệp Việt nam nên dùng biện pháp gặp gỡ trực

tiếp với khách hàng Mỹ, là cách tốt nhất để thiết lập quan hộ. Các biện pháp giao dịch đàm phán ký kết hảp đồng qua thương mại điện tử là không khả thi mặc dù giao dịch qua thương mại điện tử đưảc sử dụng phổ biến trong quan hệ kinh doanh ở Mỹ, từ sản xuất đến kinh doanh xuất nhập khẩu, trong các siêu thị, các đại lý bán buôn, bán lẻ... Các doanh nghiệp Việt nam do

nhiều nguyên nhân khác nhau nên đã gặp không ít khó khăn khi làm việc giao dịch với thương nhân Mỹ. Họ thiếu kiến thức về thị truồng, không am hiểu phong tục tập quán của Mỹ, yếu về ngoại ngữ, chưa rành phong thái đàm phán của người Mỹ, đồng thời người Mỹ cũng chưa hiểu chúng ta nên gặp gỡ trực tiếp, thông qua đàm phán các bên sẽ am hiểu nhau hơn.

2. Các bước giao dịch mua bán

Cũng giống như luật pháp các nước quan hệ giữa các bên đưảc điều

chỉnh bải hảp đồng do các bên lập nên. Trong lĩnh vực thương mại hảp đồng có nhiều cách giao dịch để thành lập:

- Bằng sự mặc nhiên, bằng sự chứng thực của bên thứ ba đưảc quy định trong Điều 1.202 Luật Thương mại Mỹ.

- Bằng miệng.

- Bằng vãn bản thư từ điện tín, hoặc một vãn bản do hai bên soạn thảo và cùng ký vào.

Giao dịch là sự sắp đặt giữa các bên đối với một giao dịch cụ thể mà nó đưảc thiết lập trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau. Giao dịch ký kết hảp đồng với người Mỹ cũng giống như với các thương nhân các nước khác thuồng phải trải qua một số bước: Hỏi hàng, chào hàng, đặt hàng, chấp nhận hoàn giá... Trong những bước nói trên khi kinh doanh vói nguôi Mỹ phải hết sức lưu ý đến chào hàng, đặt hàng, chấp nhận, khưóc từ.

Điều 2.204 Luật Thương mại Mỹ quy định "một hảp đồng có thể đưảc làm dưới bất kỳ hình thức nào phù hảp vói việc diễn đạt sư thoa thuần

trong đó ghi nhận và chứa đựng những sắp đặt hữu hiệu của hai bên". Vì vậy, trả lời chào hàng nhằm thiết lập hợp đồng sẽ được coi là một lời chấp nhận dù đuôi bất kỳ hình thức nào, trong bất kỳ tình huửng nào. Điều này khác hẳn so vái Luật Thương mại Việt nam (1997), trong đó chào hàng, chấp nhận phải được làm bằng văn bản và được giử đến tận tay của người chào hàng.

Việc gửi hàng đi trong một thòi điểm hợp lý cũng được coi là sự chấp nhận cho dù có những bổ sung cho hợp đồng hay không, trừ phi có quy định khác. Vì vậy, thực hiện bất cứ công việc nào trong quy trình nghiệp vụ buôn bán đều được coi là phù hợp vói hợp đồng, nếu nó theo đúng những nghĩa vụ quy định trong hợp đồng (Điều 2.106 Luật Thương mại Mỹ). 3. Hợp đồng trong lĩnh vực thương mại

3.1. Các khái niệm có liên quan đến hợp đồng

Khái niệm hợp đồng trong Điều 2.106 Luật Thương mại của Mỹ là "Hợp đồng và thoa thuận cần phải được giới hạn đến những vấn đề liên quan

đến hàng hoa buôn bán hiện thòi và trong tương lai.... Mua bán là việc trao quyền giữa người bán, người mua gắn liền với giá cả". Trong khái niệm trên quan niệm về người mua, ngưòi bán trong Luật Mỹ cũng khác với của Việt nam. Điều 1.201 Luật Thương mại của Mỹ quy định "người mua trong những quan hệ kinh doanh bình thuồng là người có thiện ý và không vi phạm quyên sở hữu hoặc an ninh về quyền lợi của bên thứ ba", "Người mua bán là nguôi có hoạt động mua bán". Một nguôi được coi là thương gia khi họ kinh doanh hàng hoa và làm các công việc đòi hỏi phải có những nhận thức và kỹ năng thực hiện. Do luật pháp của Mỹ cho phép người nước ngoài kinh doanh trên đất Mỹ được hưởng những quyền lợi như công dân Mỹ nên trong luật không có phân biệt khái niệm hợp đồng trong nước và hợp đồng với nguôi nưóc ngoài. Tất cả những người kinh doanh trên đất Mỹ đều phải có trách nhiệm và bổn phận tuân thủ luật pháp của Mỹ nếu không muửn gặp rắc rửi. Một hợp đồng có thể bị huy bỏ một phần hay toàn bộ nếu toa án tìm

thấy hợp đồng hoặc bất cứ điều khoản nào có sự bất hợp lý vào thời điểm nó được thiết lập, đồng thời luật pháp cũng c h o phép các bên q u y ề n chứng minh sự hợp lý của các điều khoản hợp đồng.

Khái niệm thiện ý trong luật M ỹ có nghĩa là tính t r u n g thực, lương thiện trong quản lý, điều hành và buôn bán kinh doanh có liên quan. M ọ i hợp đồng đều phải gắn vói l i ề n vói sự thiện ý trong quá trình thực hiện chúng. Đồ n g thời, việc mua bán cũng không được v i phạm q u y ề n số hữu công nghiệp, an ninh về quyền lợi của bên thứ ba. Đây cũng là một điều khác biệt so vói cách quan niệm của Việt nam.

Cũng giống như Công ưóc Viên 1980, Luật Thương mại của M ỹ Điều 2.106 quy định Mua bán là trao quyền giữa người mua và bán gắn l i ề n với giá cả. Trong truồng hợp giá cả chưa được định đoạt thì hai bên có thể lấy giá hợp lý vào thòi điểm giao hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Nội dung chủ yếu của hợp đồng

Sự thoa thuận của các bên để thiết lập nên hợp đồng là điều cần thiết, số lượng các điều khoản trong một hợp đồng có thể nhiều ít khác nhau. M ộ t khi các điều khoản không được quy định trong hợp đồng thì sẽ được điều chỉnh bối luật do hai bên chọn. Trong trường hợp chọn luật của M ỹ để điều chỉnh hợp đồng các bên phải hết sức lưu ý tìm hiểu những điều khác biệt so với các nguồn luật khác.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 47 - 51)