Nâng caotínhchủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 93 - 96)

1. Các biện pháp về phía Nhà nước.

2.1.Nâng caotínhchủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

nhập khẩu.

Kinh nghiệm của một số công ty của các nưốc trong khu vực như của Trung quốc, Nhật bản... đã chỉ ra rằng buôn bán của họ có ảnh huống rất lòn

đến quan hệ thương mại. Sự gia tăng về kim ngạch buôn bán đã khiến cho các công ty của Mỹ hối thúc Chính phủ Mỹ giải quyết các vấn đề bế tắc,

đưa ra các chính sách thương mại thích hợp. Điều này cũng đã được các doanh nghiệp Việt nam và Mỹ thực hiện có kết quả trong khi chua có Hiệp

định thương mại. Quan hộ hai chiều giờa hai nước gia tăng đã là động lực để các doanh nghiệp Mỹ tác động đến Chính phủ Mỹ trong việc bình thường hoa quan hệ và ký Hiệp định thương mại vói Việt nam.

Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt nam cũng cần phải chủ động tìm kiếm thị trường, lựa chọn cho mình một đối tác thích hợp trong khi quan hệ giờa hai nước đang còn có nhiều trở ngại. Việc đẩy nhanh tốc độ, quy m ô buôn bán sẽ là một động lực mạnh để giải quyết nhờng bế

tắc trong thương mại hiện nay. Trong thời gian đầu nên duy trì hoạt động gia công cho các công ty có xuất khẩu hàng sang Mỹ hoặc trực tiếp từ các công ty của Mỹ để thông qua hoạt động này thâm nhập thị trường Mỹ một cách hờu hiệu và nhanh nhất. Một cách khác m à các doanh nghiệp có thể làm đó là xuất khẩu qua các công ty trung gian để từ đó đưa hàng vào Mỹ.

Để tìm được các doanh nghiệp trung gian này trên thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp Việt nam phải hết sức năng động.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt nam có thể lựa chọn các đại lý, nhờng nhà phân phối trên đất Mỹ để thâm nhập thị truồng. Sử dụng cách này có thể cho phép các doanh nghiệp lợi dụng được danh tiếng, kinh

nghiệm của họ trong việc mua bán hàng hoa trên đất Mỹ, đồng thời có thể loại bỏ được các vuông mắc có thể phát sinh do không am hiểu thị trường gây ra. Tuy nhiên nhược điểm của việc sử dụns cách này các doanh nghiệp

Việt nam sẽ bị chia sẻ lợi nhuận và bị phụ thuộc, điều m à doanh nghiệp nào thích.

Khác vói các thị trường EU, Nhật bản... các doanh nghiệp của Mỹ ít sử dụng đến biện pháp đặt gia công hàng hoa mà họ hay áp dụng phương

thức mua đứt bán đoạn. Đẩ làm được việc này các doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm khách hàng, đẩy mạnh công tác Marketing, đăng ký thương

hiệu, cải tiến mẫu mã sản phẩm... Đây sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt nam trên con đường chính phục thị trường Mỹ.

Một con đường khác cũng có thẩ giúp các doanh nghiệp Việt nam thâm nhập thị truồng Mỹ đó là hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp Mỹ. Cách làm này sẽ giúp cho phía Việt nam đỡ tốn công sức thâm nhập thị

trưòng, có thẩ lợi dụng được vốn và công nghệ của Mỹ trong việc sản xuất hàng xuất khẩu. Đồng thòi, có thẩ tránh được các khó khăn phức tạp khi trực tiếp buôn bán trên đất Mỹ.

Như vậy, có nhiều con đường thâm nhập thị trường Mỹ chỉ cần các doanh nghiệp Việt nam năng động hơn, sáng tạo hơn, manh dạn hơn sẽ tìm ra con đưòng phù hợp vói mình nhất. Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt nam cũng cần sử dụng một các tối đa tiềm năng của Việt kiều tại Mỹ. Hiện nay trên đất Mỹ có hàng vạn người Việt nam sinh sống, trong số đó có rất nhiều

người đã kinh doanh thành đạt hay có các kinh nghiệm quý mà các doanh nghiệp Việt nam đang thiếu. Các Việt kiều yêu nước nói trên săn sàng giúp đỡ các doanh nghiệp Việt nam trong bước đầu thâm nhập thị trường Mỹ. Họ có thẩ giúp truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh hoặc hợp tác kinh doanh. Nhiều người trong số đó đã về Việt nam tham gia giảng dạy ở các truồng đại học, các Viện, tham gia thuyết trình tại các Hội thảo, Hội nghị... Việc khai thác sức mạnh của kiều dân nước mình trên con đường chinh phục thị truồng đã được các nưóc Trung quốc, Hàn quốc, Thái lan... sử dụng và

2.2. Sử dụng có hiệu quả các dịch vụ tư vấn của các công ty Mỹ.

N h ư phân tích ở chương l i chúng ta thấy hệ thống luật pháp của M ỹ rất phức tạp. Để đảm bảo thắng lợi các công ty nước ngoài đã sử dụng rất tốt các dựch vụ tư vái của các công ty M ỹ trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Trong quá khứ các công ty của Nhật bản, Trung quốc đã sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ này để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoa trên đất Mỹ. Thự truồng M ỹ có những đòi hỏi đặc biệt m à các thự trường khác không có và chỉ có người bản xứ m ố i có thể thấu hiểu.

Vói các doanh nghiệp Việt nam thì việc sử dụng dựch vụ tư ván nước ngoài đang là công việc mới mẻ, họ chỉ sử dụng loại dựch vụ này k h i kinh doanh có vấn đề. Sử dụng dựch vụ tư vấn sẽ làm mất của doanh nghiệp tiền của nên không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng thực hiện. H ơ n nữa, các doanh nghiệp của Việt nam cũng không quen sử dụng. Hiện nay, m ộ t số công ty tư vấn luật của người Mỹ, của Việt kiều đã thấy xuất hiện trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam. Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong cách làm, cách thay đổi tư duy của ngưòi Việt nam trong thao tác nghiệp vụ kinh doanh của mình.

2.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu hàng hoa trên đất Mỹ.

Phát triển và đăng ký thương hiệu vẫn là những vấn đề mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt nam. N h i ề u doanh nghiệp chưa nhận thức hết tầm quan trọng về thương hiệu trong mua bán quốc t ế nên đã gặp rắc r ố i lòn trong hoạt động kinh doanh. Ví dụ như buôn bán cá ba sa sang Mỹ, tranh chấp về thương hiệu thuốc lá Vinataba, cà phê Trung nguyên...

Đăng ký bảo hộ thương hiệu là việc làm của chính các doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp về đàng ký bảo hộ của các nước và quốc tế, trong đó có của Mỹ. Trong số các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thi đại bộ phận là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu các kiến thức về nhãn hiệu, thương hiệu hàng hoa. Để đăng ký thương hiệu trên đất M ỹ các doanh nghiệp có thể sử dụng các

dịch vụ qua Internet, các tổ chức của Bộ Khoa học Công nghệ và môi truồng, Bộ Thương mại.

Một phần của tài liệu Những nét đặc biệt về kỹ thuật nghiệp vụ trong buôn bán với thị trường mỹ đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 93 - 96)