D ư nợ quá hạn
1.4.1 Tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam hiện nay
Nền kinh tế thế giới đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu và cĩ những chuyển biến tích cực, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước sớm vượt qua giai đoạn khĩ khăn và phục hồi nhanh sau khủng hoảng tài chính tồn cầu. Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 tăng 6,78% so với năm 2009, trong đĩ quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục tiêu đề ra 6,5%. Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,78%; cơng nghiệp, xây dựng tăng 7,7% và khu vực dịch vụ tăng 7,52%. Kết quả trên khẳng định tính đúng đắn, kịp
28
thời, phù hợp và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ được Chính phủ ban hành và chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương cùng thực hiện. [18]
Bảng 1.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 1994 ĐVT: %
Chỉ tiêu 2009 2010
Tổng số 5,32 6,78
Phân theo khu vực kinh tế
Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản 1,82 2,78
Cơng nghiệp và xây dựng 5,52 7,70
Dịch vụ 6,63 7,52
Phân theo quý trong năm
Quý I 3,14 5,84
Quý II 4,41 6,44
Quý III 5,98 7,18
Quý IV 6,99 7,34
Nguồn: Tổng cục thống kê [18]
Bước vào năm 2007 chúng ta cĩ thuận lợi cơ bản là sau hơn 20 năm đổi mới thế và lực của nền kinh tế nước ta cũng như những kinh nghiệm tổ chức, quản lý và điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đều đã được tăng lên đáng kể. Việc nước ta trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới đánh dấu bước ngoặc phát triển của nền kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời đại mới, đã tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nước ta hội nhập sâu hơn và rộng hơn vào kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp nhiều khĩ khăn, thách thức: trong khi nền kinh tế cịn nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh thấp thì giá của nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng phải nhập khẩu tăng cao. Những tháng cuối năm lại xuất hiện một số khĩ khăn khơng lường trước được như: bão, lũ; dịch tiêu chảy cấp; dịch tai xanh ở lợn; dịch cúm gia cầm tái bùng phát ở một số địa phương. Tuy nhiên, với sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự điều hành quyết liệt khẩn trương cĩ hiệu quả của Chính phủ, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều đạt và vượt mức Quốc hội đề ra, nền kinh tế tiếp tục phát triển, GDP năm 2007 theo giá so sánh 1994 tăng
29
8,48% so với năm 2006, đạt kế hoạch đề ra (8,2-8,5%), GDP giá thực tế đạt 71,42 tỷ USD, và kỷ lục thu hút vốn FDI 20,33 tỷ USD. [15]
Năm 2008, khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối, kinh tế thế giới suy giảm; thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuơi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư. Tốc độ tăng GDP năm nay tuy thấp hơn tốc độ tăng 8,48% của năm 2007 và mục tiêu kế hoạch điều chỉnh là tăng 7,0%, nhưng trong bối cảnh tài chính thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm mà nền kinh tế nước ta vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao 6,31%, với GDP giá thực tế là 89,83 tỷ USD vẫn thu hút nguồn vốn FDI 64,01 tỷ USD là một cố gắng rất lớn. [16]
Bước vào năm 2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn, thách thức. Khủng hoảng tài chính của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thối, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế- xã hội khác của nước ta. Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành nhạy bén, kịp thời, tập trung và quyết liệt của Đảng, Chính phủ; sự nỗ lực và chủ động khắc phục khĩ khăn, sự sáng tạo của các Bộ, Ngành, địa phương, các tập đồn kinh tế, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và của tồn dân nên nước ta đã ngăn chặn được suy giảm kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP 5,32% ; với GDP giá thực tế là 92,84 tỷ USD, vẫn thu hút nguồn vốn FDI đáng kể và 18,12 tỷ USD. [17]
Bảng 1.2: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2007 - 2010 Chỉ
tiêu trưởTống GDP(%) c độ tăng GDP giá thtế (tỷ USD) ực FDI (tỷ USD)
2007 8,48 71,42 20,33
2008 6,31 89,83 64,01
2009 5,32 92,84 21,48
2010 6,78 102,21 18,12
Nguồn: Tổng cục thống kê [15]
Kinh tế Việt Nam hiện nay cĩ những bước phát triển vượt bậc: cả về chính trị lẫn kinh tế - xã hội. Chính phủ ta khơng ngừng mở rộng trong quan
30
hệ đối ngoại, tạo các mối quan hệ hữu nghị thân thiết giữa các quốc gia trên thế giới nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi, kích thích kinh tế tăng trưởng mạnh. Trong đĩ, tài chính là một trong những lĩnh vực đang được đầu tư rất cao, như: ngành ngân hàng, chứng khốn, cho thuê tài chính, bảo hiểm,...
Kinh tế tăng trưởng giúp đời sống người dân được nâng cao, kéo theo tình hình trật tự, an tồn xã hội tăng, các tệ nạn xã hội giảm, người dân cĩ cơng ăn việc làm ổn định, thu nhập bình quân đầu người tăng dần, giúp người dân cĩ cuộc sống tốt hơn và qua đĩ mức chi tiêu tăng lên, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống cao hơn như vui chơi, giải trí, du học, du lịch, mua sắm,…
Bảng 1.3: Mức thu nhập và chi tiêu bình quân của dân cư 2007 – 2010
Chỉ tiêu Dân số TB (triệu người) Tỷ lệ lạm phát (%) GDP bình quân /người/năm (USD) Mức chi tiêu bình quân/người/năm
(USD) 2007 85,2 12,63 835 585 2007 85,2 12,63 835 585 2008 86,12 22,97 960 672 2009 86,02 6,88 1024 717 2010 89 11,75 1168 818 Nguồn: Tổng cục Thống kê [15] 835 585 960 672 1.024 717 1.168 818 0 400 800 1.200 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
GDP bình quân /người/năm (USD) Mức chi tiêu bình quân/người/năm (USD)
Nguồn: Tổng cục thống kê [15]
US
D
31
Qua số liệu của Tổng Cục Thống kê cho thấy mức chi tiêu của người dân Việt Nam qua các năm tăng cao: mức chi tiêu bình quân đầu người năm 2010 lên đến 818 USD/năm tăng 14,09% so với năm 2009: 717 USD/năm. Với dân số 89 triệu người là một thị trường “khổng lồ” giúp cho các NHTM phát triển các sản phẩm vay tiêu dùng, tăng huy động vốn, đa dạng hĩa các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền đối với khách hàng cá nhân, doanh nghiệp,…