Trong các hoạt động bên ngoài hệ thống chuyển nhượng:
2.3. Lựa chọn đôi tác chuyên nhượng
Trước tiên bên chuyển nhượng cần phải cung cấp thông t i n để các doanh nghiệp nhận chuyển nhượng t i ề m năng có t h ể biết về cơ h ọ i nhận chuyển nhượng. V i ệ c thông báo các thông t i n này có thể thông qua các phương tiện như báo, ti v i hay tại các h ọ i chợ, triển lãm, hay thông qua phòng thương m ạ i và công nghiệp, các cơ quan xúc t i ế n thương mại....
K h i có các doanh nghiệp liên hệ để tham gia vào hệ thống c h u y ể n nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu, bên chuyển nhượng cần nghiên cứu các thông t i n đầy đủ về
kinh nghiệm kinh doanh cũng như khả năng tài chính của các ứng cử viên. Bên chuyển nhượng có thể yêu cầu doanh nghiệp điền vào một phiếu điều tra thông tin với các giấy tờ chúng minh kèm theo hay phỏng vấn trực tiếp, hoặc đến tham quan cơ sở kinh doanh của bên sẽ nhồn chuyển nhượng.
2.4. Soạn thảo họp đồng chuyển nhượng
Do hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu liên quan đến
việc chuyển giao bí quyết kinh doanh vì vồy bên chuyển nhượng cần phải chuẩn bị kỹ nội dung hợp đổng chuyển nhượng. Bên chuyển nhượng cần nghiên cứu kỹ các qui định pháp lý có liên quan đến chuyển nhượng quyền sử dụng thương
hiệu, vồn dụng kinh nghiệm kinh doanh để soạn thảo một hợp đồng chuyển
nhượng có thể bảo quát hết các vấn đề có thể xảy ra. Nội dung của hợp đồng cần có những điểm chính sau:
- Thông t i n về các bên t r o n g họp đồng: Giống như các hợp đồng thương mại khác, họp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu cần phải nêu rõ: tên
đối tác, loại hình doanh nghiệp, địa chỉ liên hệ, đại diện pháp lý.
- Đố i tượng chuyển nhượng: Cần nêu cụ thể hoạt động kinh doanh m à bên nhồn chuyển nhượng sẽ tiến hành, địa điểm kinh doanh, các điểm bán hàng...
- Các dấu hiệu phân biệt thương hiệu đòi với khách hàng: Để thiết lồp được một hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, Bên chuyển nhượng phải có một thương hiệu được bảo hộ. Và điều quan trọng hơn cả là một thương
hiệu mạnh hay một thương hiệu có uy tín. Đây là dấu hiệu tồp hợp khách hàng quan trọng nhất và thường được thể hiện thông qua logo, biển hiệu, cách thức trang trí, phong cách của cơ sở kinh doanh. Bên chuyển nhượng cần khẳng định
quyền sở hữu đối với các dấu hiệu phân biệt thương hiệu đối với khách hàng như logo, nhãn hiệu hàng hoa, nhạc hiệu, biển hiệu.... Trong hợp đồng cũng cần qui
định là bên nhồn chuyển nhượng có thể sử dụng các dấu hiệu đó như thế nào, cách thức sử dụng ra sao và việc chấm dứt sử dụng các dấu hiệu đó khi hợp đồng
- Bí quyết k i n h doanh: bí quyết kinh doanh thường được nhắc đến trong "tài liệu hướng dẫn kinh doanh" do bên chuyển nhượng cung cấp. Tuy nhiên đây là một đối tượng sở hem trí tuệ đặc thù nên trong hợp đổng cũng cần qui định rõ cách thức kiểm soát việc vủn dụng bí quyết k i n h doanh và nghĩa vụ giữ bí mủt bí quyết này của bên nhủn chuyển nhượng. Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu liên quan đến vấn đề chuyển giao bí quyết kinh doanh. Bí quyết một khi đã chuyển giao thì không lấy lại được. Một khi bí quyết bị người ngoài nắm được thì lợi thế cạnh tranh của bên chuyển nhượng sẽ bị ảnh hưởng. Vì vủy trong thoa thuủn chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu bao giờ các bên cũng phải cam kết giữ bí mủt về bí quyết kinh doanh ngay cả sau khi kết thúc hợp đồng chuyển nhượng. Đây là một cách thức để bên chuyển nhượng tự bảo vệ mình về mặt pháp lý. Ngoài ra trong hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu còn qui định cả vấn đề cấm bên nhủn chuyển nhượng tiếp tục kinh doanh dù dưới hình thức nào trong lĩnh vực chuyển nhượng khi hợp đồng chuyển nhượng đã kết thúc.
- Độc quyền: xác định quyền độc quyền khai thác k i n h doanh của bên nhủn chuyển nhượng tại một khu vực cụ thể. Việc đầu tư vào kinh doanh thường mất nhiều chi phí (tiền thuê đất, xây dựng kho hàng, cửa hàng...) vì vủy bên nhủn chuvển nhượng bao giờ cũng muốn có một sự bảo hộ về k h u vực kinh doanh, đảm bảo cho anh ta là người duy nhất kinh doanh dưới thương hiệu của bên chuyển nhượng tại một khu vực nhất định đối với một nhóm sản phẩm, dịch vụ nhất định. Khu vực địa lý này có thể rất hạn hẹp như một đường phố nhưng cũng có thể lớn hơn như một quốc gia. Phạm vi phụ thuộc vào bên nhủn chuyển nhượng và tình hình thị trường của lĩnh vực kinh doanh có liên quan. Phạm vi khu vực thị trường khai thác sẽ do hai bên thoa thuủn. Bên chuyển nhượng có thể chấp nhủn cho bên nhủn chuyển nhượng độc quyền về lãnh thổ trong một thơi gian nhất định.
- Cung ứng: Để có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầy đủ cho khách hàng, bên nhủn chuyển nhượng phải thường xuyên được bên chuyển nhượng cung ứng.
Thông thường trong khuôn khổ các điều khoản độc quyền, bên chuyển nhượng có thể được coi như một đối tác cung ứng duy nhất của các bên nhận chuyển nhượng. M ộ t số bên chuyển nhượng cũng cho phép bên nhận chuyển nhượng mua hàng của một số nhà cung ứng khác trong khuôn khổ giới hạn vì những lý do sau:
-ỉ- làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cởu của thị trường hơn: trong một hệ thống chuyển nhượng với nhiều bên nhận chuyển nhượng ở các địa phương khác nhau về văn hoa, địa lý...Khách hàng có thể muốn tìm một sản phẩm dưới thương hiệu của bên chuyển nhượng nhưng lại mang tính đặc thù của địa phương, khi đó bên chuyển nhượng có thể có những sản phẩm hoặc thao tác cung cấp dịch vụ để có thể thoa mãn nhu cởu đặc thù của khách hàng.
+ chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu có ưu điểm là bên nhận chuyển nhượng vẫn là chủ hoạt động kinh doanh của mình. Việc cung ứng độc quyền mọi yếu tố đởu vào cho bên nhận chuyển nhượng có thể làm cho họ cảm thấy quyền làm chủ của mình bị giới hạn, vì vậy biện pháp này có thể làm cho họ thấy tự do hơn.
- Hoạt động của hệ thống chuyển nhượng: phởn này m ô tả chi tiết và cụ thể vai trò của các bên, nhất là trong các hoạt động quảng cáo, khuyến mại
- Thời hạn của hợp đồng: Việc xác định thời hạn hợp đồng tối ưu phụ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm và dịch vụ, vào đánh giá chủ quan của các bên về khả năng khai thác hoạt động kinh doanh và việc thu hồi vốn đởu tư. Tại một số nước, luật pháp qui định cả thời hạn tối đa của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, ví dụ tại Pháp là 10 năm. Sau thời hạn này hợp đồng có thể được gia hạn tiếp tục nhưng phải có thủ tục gia hạn hợp đồng.
- Điều khoản tài chính: qui định các khoản đóng góp tài chính liên quan, chủ yếu là phởn chi phí phải trả của bên nhận chuyển nhượng cho bên chuyển nhượng như chi phí tham gia hệ thống, chi phí thanh toán các dịch vụ chung, các chi phí khác. Trong phởn này các bên cởn qui định rõ các phương pháp tính các khoản phí: một khoản tiền khoán cố định, một khoản đóng góp nhất định theo
mỗi hợp đồng m à bên nhận chuyển nhượng có được hay là một tỷ lệ nhất định trên doanh thu...
- Chấm dứt họp đồng: các điều kiện chấm dứt hợp đồng từ phía mỗi bên hay hai bên thống nhất.
- Các điều khoản khác: liên quan đến giải quyết các tranh chấp phát sinh, chỉ định toa án hay trọng tài hoa giải.
2.5. Đào tầo bên nhận chuyển nhượng
Sau khi hợp đồng chuyển nhượng được ký kết, bên chuyển nhượng mới tiến hành đào tầo đối tác. Đây là bước khởi đầu nhưng giữ vai trò quan trọng trong việc hội nhập của bên nhận chuyển nhượng vào hệ thống chuyển nhượng. Tuy theo nội dung hợp đồng chuyển nhượng, nội dung đào tầo có thể rất đa dầng, từ cách thức tổ chức k ế hoầch, hệ thống tài chính k ế toán đến cách thức trang trí địa điểm bán hàng, cách thức phục vụ khách hàng. Bên chuyển nhượng có thể thực hiện việc đào tầo tầi chính cơ sở của mình hay của đối tác nhận chuyển nhượng tuy theo điều kiện hoầt động cụ thể.
3. Q u i trình thực hiện đối với bên nhận chuyên nhượng 3.1. L ự a chọn lĩnh vực chuyển nhượng
Lựa chọn lĩnh vực chuyển nhượng là bước căn bản cho thành công của hoầt động của bên nhận chuyển nhượng. Bên nhận chuyển nhượng cần nghiên cứu kỹ thị trườn? lĩnh vực chuyển nhượng m à anh ta muốn tham gia. Cơ sở để lựa chọn tham gia vào hình thức kinh doanh này là:
- hoầt động hiện tầi của bên nhận chuyển nhượng: hoầt động hiện tầi có cùng lĩnh vực kinh doanh hay có những đặc điểm gần giống với hoầt động của bên chuyển nhượng hay không? Thực tế thì có những bên chuyển nhượng không yêu cầu đối tác phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực hoầt động của mình m à chỉ cần đối tác thể hiện khả năng quản lý, tổ chức hoầt động có phù hợp hay không?
- vị trí địa lý của anh ta: trong một số lĩnh vực như khách sần, nhà hàng.. .vị trí địa lý giữ một vai trò quan trọng đối với thành công của hoầt động chuyển nhượng vì vậy đây cũng là một yếu tố quan trọng cần xem xét đến.
- lĩnh vực chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu được giới thiệu với anh ta có tiềm năng phát triển hay không? có phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của anh ta hay không?