Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 56 - 60)

Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Pháp xuất hiện từ những năm 30 nhưng chỉ thực sự phát triển vào những năm 90. Đế n thỷi điểm 1988, số lượng các nhà chuyển nhượng Pháp tăng với tỷ lệ trung bình là 15%/ năm theo số liệu thống kê của Bộ phận thương mại và phân phối của Hiệp hội Các phòng Thương mại và Công nghiệp Pháp. Số lượng các nhà nhận chuyển nhượng cũng tăng với tỷ lệ trung bình 10%/năm. Từ 1989 đến 1993, ngưỷi ta chứng kiến gần như là sự chững lại, thậm chí là sự giảm nhẹ cả về số lượng bên chuyển nhượng

cũng như bên nhận chuyển nhượng. Từ năm 1994, xu hướng có sự thay đổi, vào thỷi điểm 31/12/2003, ngưỷi ta thống kê được khoảng 769 nhà chuyển nhượng và 33268 bên nhận chuyển nhượng4. Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Pháp đứng; đầu ở châu  u về doanh số (khoảng 33,7 tỷ euro năm 2003) và chiếm tỷ trọng khoảng 4 0 % thị trưỷng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu châu Au. Khoang 1 0 % hệ thông chuyên nhượng quyên sử dụng thương hiệu ở Pháp có nguồn gốc từ nước ngoài.

Theo số liệu trong bảng 5, trong vòng hơn 30 năm, hoạt động chuyển nhượng thương hiệu tại Pháp đã có qui m ô phát triển rộng, với số lượng bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đều tăng qua mỗi năm. Tuy nhiên hoạt động này phân bổ không đồng đều trong các ngành. Tính theo số lượng bên chuyển nhượng, hoạt động chuyển nhượng thương hiệu tại Pháp chủ yếu tập trung trong các lĩnh vực thẩm mỹ (9,5% trong tổng số các nhà chuyển nhượng thương hiệu), phân phối thực phẩm ( 1 0 % ) , trang thiết bị gia đình ( 1 1 % ) và trang thiết bị cho con ngưỷi (26,8%) trong khi đó lĩnh vực đào tạo chỉ có 1,1% các nhà

lập năm 1971 theo sáng kiến của một số bên chuyển nhượng. Hiệp hội này dã đưa ra định nghĩa về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và định nghĩa này sau này được nhiều cơ quan luật pháp sử dụng. Hiệp hội cũng đưa ra "bộ qui chế hành nghề". Các thành viên của hiệp hội cam kết tuân thủ qui chế này.

li. Kinh nghiệm phát triển chuyên nhượng quyền sử dụng thương hiệu của Singapore

Trong các nước ở khu vực Đông Nam Á, Singapore là một nước đã thu hút được rất nhiều nhà chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu quốc tế. Đây là một nước có sự phát triển kinh tế khá ổn định. Nhiều nhà đầu tư Singapore sẩn sàng lĩnh hội các cơ hội kinh doanh mở ra dưới hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Chính phủ Singapore cũng đã đưa ra một số chương trình nhằm thúc đẩy sự phát triển của chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu như một m ô hình kinh doanh. Nghiên cứu sự phát triển của chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Singapore có thể cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu để phát triển chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Việt Nam.

1. Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Singapore

Singapore là một quốc gia với diện tích khoảng 641 km2. Dân số Singapore hiện nay khoảng hơn 4 triệu người, gồm cả người nước ngoài làm việc tại Singapore (Singapore Department of Statistics). Thu nhập bình quân đầu người khoảng 2 200 USD/ tháng. Nền k i n h tế của Singapore rất phát triển với một môi trường pháp lý, cơ sở hạ tầng về công nghệ, viễn thông, vận tải đường không, đường bộ, nghiên cứu và phát triển mạnh.

Người dân Singapore có những đặc điểm của người phương Đông nhưng cũng có những nét ảnh hưởng từ văn hoa phương Tây. H ọ cũng có một quan niệm rằng sản phẩm nước ngoài có chất lượng cao hơn chất lượng sản phẩm nội địa. Những năm cuối t h ế kỷ 20, nền k i n h tế Singapore đạt đến một tốc độ tăng trưởng cao, làm xuất hiện một tầng lớp trung lưu trong xã hội Singapore. Các

thương hiệu nổi tiếng trên thế giới về thời trang, ôtô, thức ăn nhanh bắt đầu có mặt và phát triển rất nhanh tại quốc gia này.

Trong những năm 1980, Singapore bắt đầu đón nhận những công ty hoạt động dưới hình thức chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu lớn trên thế giới vào hoạt động như Kentucky Fried Chicken, McDonalds, Pizza Hút, Avis, Body Shop, Benetton.... N ă m 1996 có khoảng 125 nhà nhà chuyển nhượng quyền sự dụns; thương hiệu hoạt động tại Singapore. Đế n cuối năm 2004 con số này đã tăng lên đến 380. Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của hình thức kinh doanh này tại quốc đảo.

Chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu của Singapore được ước tính là chiếm khoảng 1 3 % thương mại bán lẻ của quốc gia. Phần lớn phần đóng góp là từ các hệ thống chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu khách sạn và phân phối xăng dầu.

1.1. Chuyên nhượng quyền sự dụng thương hiệu nội địa của Singapore

Chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu nội địa của Singapore bắt đầu từ những năm 1980. Lĩnh vực đầu tiên phát triển hệ thống chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu là các của hàng phân phối thực phẩm chế biến. Cả hai của hàng Econ Minimart và Happy Minimart bắt đầu phát triển hệ thống chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu của họ thông qua việc chuyển đổi các cựa hàng cung cấp thực phẩm độc lập truyền thống. Thành công của họ trong việc mở rộng hệ thống chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu với gần một trăm của hàng nhận chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu đã đóng góp đáng kể vào việc phổ biến hình thức kinh doanh này và chứng minh chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu như một con đường phát triển của các doanh nghiệp nhỏ. Số lượng các công ty Singapore phát triển hệ thống chuyển nhượng thương hiệu đã tăng từ 85 công ty trong năm 1995 đến hơn 140 trong năm 2001.

Theo số liệu cuộc điều tra về chuyển nhượng quyền sự dụng thương hiệu do Cục phát triển thương mại Singapore và Hiệp hội chuyển nhượng quyền sự

dụng thương hiệu Singapore thực hiện trong năm 1999, phần lớn các công ty chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở Singapore hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, chăm sóc sức khoe hay các dịch vụ khác(40%), kinh doanh thức ăn và đồ uống chiếm tỷ trậng khoảng 3 6 % , còn lại là thương mại bán lẻ chiếm khoảng 24%. Hơn 9 0 % các công ty đã có sự tăng trưởng mạnh về doanh thu bán hàng và lợi nhuận từ khi bắt đầu chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và hậ cho rằng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu là một hình thức phát triển kinh doanh có tính khả thi cao so với việc phát triển hệ thống chi nhánh riêng của công ty. Hơn 5 0 % doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của Singapore đã phát triển hoạt động ra bên ngoài phạm vi quốc gia để tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới. Các thị trường tiềm năng của các công ty này là Trung Quốc, Malaisia, Brunei, Indonesia và Đài loan.

Cũng theo kết quả cuộc điều tra này thì phần ỉớn các doanh nghiệp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ( 8 0 % ) cho biết doanh thu bán hàng của hậ cũng tăng lên khi hậ tham gia vào hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu.

1.2. Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu nước ngoài vào Singapore Hiện nay gần một nửa hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương Hiện nay gần một nửa hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại Singapore là các thương hiệu nước ngoài, trong đó các thương hiệu của M ỹ chiếm đa số (hơn 6 6 % ) .

Phần lớn các hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu nước ngoài tại Singapore là trong lĩnh vực thức ăn nhanh. Tinh hình k i n h t ế của Singapore có một tác động tích cực đến việc thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm chế biến sẵn. Do tác động của việc gia tăng các phương tiện truyền thông châu  u việc đi du lịch và hậc tập ở nước ngoài, xu hướng ưa chuông sản phẩm của Tây âu tăng lên, đặc biệt là các sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng. Có thể nói hai thú tiêu khiển chính của người dân Singapore là "mua sắm và ăn uống". Tronơ vòng một thập kỷ qua, chi tiêu cho ăn uống của người Singapore đã tăng

gấp đôi (Cục thống kê Singapore 2000). Các của hàng thức ăn nhanh đã đặc biệt

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)