Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 73 - 76)

T ó m lại thị trường íranchise tại Việt Nam vẫn còn rất non trẻ, chuyển

nhượng quyền sử dụng thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ bắt

đầu với một số doanh nghiệp tiên phong. Tuy nhiên xét về nội dung của hoạt

động chuyển nhượng vẫn chưa hoàn toàn đúng như hoạt động chuyển nhượng ở trên thế giới, các doanh nghiệp chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở trong nước vẫn chưa thu phí chuyển nhượng và các loại chi phí liên quan khác. Trên thị trường chuyển nhượng, chủ yếu là chuyển nhượng quyền sử dụng

thương hiệu của các công ty nước ngoài vào Việt Nam và hầu hết các hoạt động kinh doanh tập trung vào lĩnh vực đào tạo, cung cấp các thức ăn nhanh (fast food) và các cửa hiệu bán kem. Ngoài ra hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu trong các lĩnh vực khác chưa được khai thác. N ă m 1996, tổng doanh số khoảng 1,5 triệu USD, đến năm 1997 doanh số tăng gần gấp 03 lần do hoạt động kinh doanh tăng lên. Tỷ lệ tăng trưởng dự kiến khoảng 2 5 % trong năm

19981 0

và đến nay vẫn chưa có một thống kê chính thức về doanh số đạt được của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

Các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động dưới hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở Việt Nam đều phải có giấy phép hoạt động do Bộ

K ế hoạch và Đầ u tư cấp. Họ có thể lựa chọn hoạt động dưới hình thức công ty 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài rất ít được sử dụng bởi yêu cầu phải sản xuất sản phệm tại thị trường Việt Nam. Tại các doanh nghiệp này, sau khi nhận được giấy phép đầu tư và thành lập công ty, bên chuyển nhượng nước ngoài sẽ tiến hành chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu cho công ty con hay liên doanh tại Việt Nam dưới dạng cấp phép sử dụng nhãn hiệu hàng hoa (theo hợp đồng licence đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam) và chuyển giao công nghệ (thực chất là chuyển giao toàn bộ hệ thống kinh doanh) theo hợp đồng Chuyển giao công nghệ (Đãng ký tại Bộ Khoa học và Công nghệ). Gần đây nhất, trong dự thảo 8 Luật thương mại sửa đổi vào tháng 12/2004 qui định việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của thương nhân nước ngoài cho thương nhân Việt Nam phải có giấy phép của Bộ trưởng Bộ Thương mại. Thương nhân Việt Nam và nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam muốn chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu phải đăng ký với Bộ Thương Mại.

Hiện nay các thương hiệu nước ngoài chuyển nhượng vào Việt Nam đa phần hoạt động vẫn còn chưa có hiệu quả, nhất là các công ty kinh doanh thức ăn nhanh, cho dù bên nhận chuyển nhượng phần lớn là các công ty nước ngoài Lý do cơ bản ở đây là cả bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng chưa có được sự lựa chọn đúng về lĩnh vực kinh doanh và cũng chưa làm cho sản phệm phù hợp với tập quán tiêu dùng của người Việt. Ví dụ như Mc.Donalds hoạt động trên khắp nước M ỹ và có hàng ngàn cửa hiệu trên khắp thế giới, tuy nhiên phong cách phục vụ trang trí, các loại sản phệm là theo một tiêu chuện thống nhất trên khắp t h ế giới. Hiện nay do đặc điểm tiêu dùng ở Việt Nam, công ty này cũng mới chỉ đến thăm dò thị trường chứ chưa dám triển khai hoạt động. Người tiêu dùng Việt Nam quan tâm nhiều đến giá cả và chất lượng của sản phệm, họ không bị sức ép về thòi gian. Thành công của kinh doanh sản phệm thức ăn nhanh tại các nước khác trong khu vực và trên t h ế giới là chủ yếu nhờ vào việc

thể phát huy. T r o n g lĩnh vực thực ăn nhanh, khách hàng ở V i ệ t N a m chủ y ế u là người nước ngoài vì vậy nên thị trường còn rất hạn hẹp.

M ộ t y ế u t ố nữa hạn c h ế thành công của các công t y nước ngoài chuyển nhượng q u y ề n sọ dụng thương hiệu vào V i ệ t N a m là phần l ớ n người tiêu dùng Việt N a m còn t h i ế u thông t i n về các thương hiệu nước ngoài trong k h i đó các công ty chuyển nhượng q u y ề n sọ dụng thương hiệu l ạ i chưa chú trọng đến vấn đề quảng bá thương hiệu đó tại V i ệ t Nam nên khách hàng đón nhận thờ ơ thương hiệu đó.

Chương 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)