Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu phát triển một cách không
I N -*N
đông đêu tại các nước châu Au phụ thuộc vào tập quán văn hoa, trình độ phát triển và hệ thống kinh tế. Một số nước ưa chuộng hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu dịch vụ (Anh, Đức), một số nước lại thích chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu phân phối (Pháp). Một số lĩnh vực gần như không có chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại một số nước: ví dụ như không có chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu khách sạn tại Đức.
Về mặt pháp lý, hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ở châu  u chịu sự điều chồnh bởi hai hệ thống văn bản:
li
- Bộ qui chế châu Au về chuyến nhượng quyền sử dụng thương hiệu ra đời năm 1992 trên cơ sở bộ qui chế được các quốc gia có các hiệp hội hoặc liên đoàn chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tham gia vào liên đoàn chuyển
/•V
nhượng quyền sử dụng thương hiệu châu Au thông qua. Bộ qui chế này bao gồm các điều khoản cần thiết về cách đối xử công bằng đối với tất cả các thành viên tham gia vào hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại châu Âu. Moi hiệp hội quốc gia chịu trách nhiệm đảm bảo thúc đẩy việc áp dụng, vận dụng quy chế này cho phù hợp với hoàn cảnh của mỗi quốc gia.
- Qui tắc miễn trừ do Uy ban kinh tế của Cộng đồng châu  u thông qua năm 1989.
Hiện nay có nhiều nhân tố có tác động tích cực đến sự phát triển của chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại châu Au:
* chiến lược quốc tế hoa hoạt động của các hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại châu Au: với mục tiêu m ơ rộng hoạt động ra ngoài phạm vi quốc gia, các doanh nghiệp có xu hướng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của mình ra các nước trong khu vực và trên t h ế giới.
* Sự thay đổi về k i n h tế của các nước đông  u chuyển sang nền k i n h tế tự do và nhiều nước Đông  u có các tổ chức liên đoàn về chuyển nhượng quyền sử dụng