Chuyên nhượng quyền sử dụng thương hiệu tại châu A.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 51 - 53)

Với dân số trên 3,8 tỷ người, châu Á được coi như là điểm đến của chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu trong thế kỷ 21. Theo số liệu thống kê của WFC, châu Á đứng đầu về số lượng bên chuyển nhượng cũng như bên nhận chuyển nhượng. Trong khi thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ự châu Au và châu M ỹ đã trự nên bão hoa, một số lượng lớn các nhà chuyên nhượng quyền sử dụng thương hiệu đã chuẩn bị chiến lược thâm nhập vào thị trường châu Á.

Thị trường này được coi như là còn mới đối với chuyển nhượng. Khái niệm chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thực sự mới được biết đến từ 10 năm trỏ lại đây. Mức sống của người dân đã ngày một được nâng cao. Phát triển

hình thức kinh doanh này đang được một số quốc gia châu A quan tâm đến. Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu đã được qui định cụ thể trong các văn bản pháp luật tại các quốc gia ự các mức độ khác nhau: úc ban hành Bộ luật

hoại động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu năm 1998; Bộ N ộ i

thươngTrung Quốc đã ban hành Thông tư về Các biện pháp quản lý hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu vào tháng l i năm 1997 (áp dụng thí

điểm); Inđônêxia điều tiết hoạt động này bằng Quy chế Chính phủ số 16/1997 về

Hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và Bộ Công Thương chịu

trách triển khai thực hiện; Hàn Quốc đã ban hành Luật về giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu công bằng năm 2002; Tháng 4 năm 2002, ủ y

ban Thương mại Lành mạnh Nhật Bản cũng đã ban hành Hướng dẩn về chuyển

nhượng quyền sử dụng thương hiệu; Malaixia có quy c h ế về hoạt động này chi

hiệu ban hành n ă m 1998. Malaisia cũng đã thông qua k ế hoạch phát triển hình thức k i n h doanh chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu và Phòng Chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu và Bán hàng đã được thành lập trong Bộ Phát triển Doanh nghiệp. Chính phủ Singapore đã đưa ra m ộ t chính sách để k h u y ế n khích hàng nghìn thương nhân chuyển các cửa hàng của h ọ sang hình thức k i n h doanh dưới dạng chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu. ớ Philippine m ộ t số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giải q u y ế t các khó khăn về vởn đề vốn và k h ả năng quản lý bằng hình thức phát triển dưới dạng chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu.

Tại các quốc gia, n h i ề u hiệp hội chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu đã được hình thành với mục đích thúc đẩy hoạt động và tìm k i ế m cơ h ộ i kinh doanh. Ngoài các hiệp h ộ i quốc g i a như ở T r u n g quốc, Nhật bản, Philippine, M a l a i x i a , Singapore, Inđônêxia...còn có H i ệ p h ộ i chuyển nhượng quyên sử dụng thương hiệu châu A Thái bình dương (APFC- A s i a Pacific Franchise Confederation) hoạt động ở qui m ô quốc t ế và n h ó m họp 11 nước châu Á Thái bình dươn?. M ụ c đích hoạt động của A P F C là thúc đẩy sự trao đổi trong vùng, đẩy mạnh hợp tác bằng cách bảo vệ và xúc t i ế n hoạt động chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu ở Châu á-Thái Bình Dương.

Bảng 3: Sô lượng các doanh nghiệp chuyển nhượng quyển sử dụng thương hiệu của các nước Châu Á Thái Bình Dương trong nam 2001

Quốc gia Sô lượng bên chuyển nhượng

Trung Quốc 1500 Hàn Quốc 1300 Nhát Bản 1000 Úc 710 Philippine 503 Niudilân 350 Indonesia 251 Malaisia 225 Singapore 140 HổngKông 120

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (franchising) tại việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)