tiền đề cho việc phát triển thương hiệu dưới hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu là hết sức cần thiết.
Thứ ba, hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có một khung pháp lý về chuyển
nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Đây là một hình thức kinh doanh còn mới mẻ tại Việt Nam và vẫn còn phát triển rất hạn chế. Chính phủ vẫn chưa có một
văn bản pháp lý nào được đề ra nhằm điều chổnh và quản lý hoạt động này. Hiện nay hoạt động này chổ được điều chổnh một góc độ nào đó bằng Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật đầu tư nước ngoài và mới đây nhất (tháng 12/2004) đã
được đề cập đến trong dự thảo Luật thương mại sửa đổi những vẫn chưa ban hành. Nếu hình thức kinh doanh này càng phát triển thì càng cần có một qui định cụ thể và chi tiết về vấn đề này. Một hệ thống pháp lý hoàn chổnh sẽ làm cho các nhà đầu tư yên tâm cả bên chuyển nhượng cũng như bên nhận chuyển nhượng.
Thứ tư, chính phủ vẫn chưa có định hướng phát triển và chính sách
khuyến khích các doanh nghiệp phát triển hình thức kinh doanh này như chưa có một tổ chức, một bộ phận chuyên trách thuộc bất kỳ một cơ quan nào như Bộ
Thương mại phụ trách về vấn đề này, cũng chưa có một k ế hoạch hay chương
trình hành động cụ thể nào để hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển hình thức kinh doanh mới mẻ này. Vì vậy các hoạt động quảng bá hay tuyên truyền thông tin về
chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu vẫn chưa có. Điều này càng hạn c h ế
việc nhận thức và ứng dụng hình thức kinh doanh mới mẻ này trong hoạt động của các doanh nghiệp.
Thứ năm, người Việt Nam còn chưa biết nhiều về chuyển nhượng quyền
sử dụng thương hiệu cả về mặt lý thuyết cũng như thực hành. Những kiến thức
đa dạng về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu có thể dẫn đến sự hiểu sai
về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu và sự thực hiện không đầy đủ
quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Các doanh nghiệp Việt Nam khi hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài có nhiều k i n h nghiệm trong lĩnh vực này có thể gặp khó khăn khi đàm phán hợp đồng.
Thứ sáu, những lợi ích cơ bản của việc chuyển nhượng quyền sử dụng
thương hiệu như sử dụng tên, bảng hiệu, hệ thống phân phối cũng chưa được
thiết lập một cách bài bản theo thông lệ quốc tế và theo những chuẩn mực nhất
định do Nhà nước qui định, nên hiệu quả của nó còn rất nhiều hần chế, nhiều điểu đáng để chúng ta suy ngẫm rút ra những giải pháp cho tương lai
Thứ bảy, vấn đề v i phầm quyền sở hữu công nghiệp còn rất trầm trọng tầi Việt Nam như làm hàng giả, hàng nhái gây nhiều thiệt hầi cho cả bên chuyển
nhượng và bên nhận chuyển nhượng và nhất là người tiêu dùng. Người tiêu dùng không chỉ phải mua đắt những sản phẩm kém chất lượng và còn chịu những rủi ro về sức khoe nếu sử dụng phải các sản phẩm giả. Phía doanh nghiệp, việc làm hàng giả, hàng nhái sẽ làm giảm đáng kể doanh thu và lợi nhuận. Những thiệt hầi về vật chất cũng không nhỏ, liên quan đến việc mất lòng tin của khách hàng
đối với sản phẩm. Việc vi phầm bản quyền về sở hữu hàng hoa vẫn chưa có chế tài cụ thể.
Thứ tám, các công ty hoầt động dưới hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu chưa có hiệu quả là vì nhiều lý do: Bản thân công ty không có những nghiên cứu tiền khả thi dự án một cách cụ thể; chưa có k ế hoầch phát triển lâu dài nên chưa chú trọng đến quảng cáo, tiếp thị; các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào trong nước chưa đảm bảo về chất lượng và số lượng nên phần lớn vẫn phải nhập nguyên liệu, như công ty công ty Jollibee của Phillipine
đã phải nhập thịt gà từ Thái Lan, Five Star Chicken phải nhập khoai tây từ nước ngoài, Carvel Ice Cream phải nhập kem dầng đông lầnh sau đó chế biến tầi Việt
Nam...điều đó dẫn đến việc tiết kiệm chi phí là rất khó khăn đối với doanh nghiệp.
li. M ộ t sò giải pháp phát t r i ể n hình thức k i n h doanh chuyển nhưọìig q u y ề n sử dụng thương hiệu tại Việt Nam
1. N h ó m giải pháp tạo m ỏ i trường phát triển
L I . Bổ sung và hoàn thiện pháp luật về chuyên nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu
Hiện tại vẫn chưa có một văn bản pháp quy nào điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Hệ thấng pháp lý cho thị trường này đang trong giai đoạn phát triển và hoàn thiện nên việc thực thi còn chưa nhất quán, thiếu đồng bộ, ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý các nhà đầu tư. Trong văn bản đề cập đến "những vấn đề cần xin ý kiến thảo luận đấi với dự thảo luật thương mại sửa đổi" do Ban soạn thảo liên ngành dự án luật thương mại sửa đổi của Bộ thương mại trình quấc hội vào tháng 4/2004 vừa qua có đề cập đến hình thức kinh doanh này trong phần Hoạt động thương mại qua trung gian dưới cái tên là "hình thức đại lý m ượ n danh" và trong dự thảo 8 Luật Thương mại sửa đổi (tháng 12/2004) đã có ấ điều khoản điều tiết hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu (Phụ lục 2). Tuy nhiên đến nay Luật thương mại sửa đổi vẫn chưa chính thức được ban hành. Vì đây là lĩnh vực còn rất mới nên trước mắt Nhà n- ước cần phải đào tạo và tập hợp một đội ngũ chuyên gia giỏi, am hiểu về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu để cấ vấn, giúp soạn thảo những nghị định, văn bản hướng dẫn, qui định rõ ràng và hợp lý để thuận tiện cho việc triển khai thực hiện. Có như vậy mới tạo được sự tin tưởng của các nhà đầu tư, giúp thị trư ờng chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu ngày một phát triển. Hiện tại có nhiều nước đã có các qui định về hình thức kinh doanh này. Chúng ta có thể tham khảo và biên soạn một qui định về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam và thông lệ quấc tế ví dụ như Luật Doubin (1989) của Pháp về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, Bộ Qui
chế hành nghề của Cộng đồng châu  u (xem phụ lục 3), Luật Chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của một số nước như úc, Mỹ, Ý, Trung Quốc...
1.2 Hoàn thiện các qui định về xử phạt vi phạm sở hữu trí tuệ
Doanh nghiệp đấu tư xây dựng và phát triển một thương hiệu là cấn thiết nhưng điều này cũng đòi hỏi rất nhiều chi phí. Một khi thương hiệu đã có uy tín và người tiêu dùng biết đến thì sẽ tạo ra một giá trị vô hình rất lớn cho doanh nghiệp và sẽ rất thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng và phát triển hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Tuy nhiên một thương hiệu nổi tiếng sẽ nhanh chóng bị các đối tượng cơ hội làm giả hoặc nhái thương hiệu. Điều này sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qui trình, thủ tục kiểm tra xử lý vi phạm về thương hiệu của nước ta đến nay vẫn chưa có những qui định rõ ràng cụ thể, các văn bản pháp luật đều rất chung chưng, không rõ ràng, có thể hiểu và vận dụng theo nhiều cách khác nhau. Ngoài ra mức xử phạt các trường hợp vi phạm cũng còn rất nhẹ. Theo Nghị định 12/1999NĐ-CP (6/3/1999) của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, mức phạt trung bình đối với việc làm hàng giả, hàng nhái chỉ là từ 10-20 triệu đồng/vụ, phạt đền bù thiệt hại tối đa là 100 triệu đồng đối với người vi phạm. Mức phạt như trên là quá nhẹ và không có tác dụng răn đe, phòng ngừa các hiện tượng v i phạm. Các cơ quan chức năng cấn có những qui định rõ ràng, các biện pháp thực thi nghiêm khắc, xử phạt thích đáng các trường hợp làm hàng nhái, hàng giả thương hiệu.
1.3. Có định hướng đào tạo và tuyên truyền về hình thức kinh doanh chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu
Để tăng cường nhận thức cho các doanh nghiệp về hình thức kinh doanh mới mẻ này, các cơ quan chức năng của nhà nước cấn có chương trình quảng bá, cung cấp thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các cuộc
hội thảo, nói chuyện chuyên đề để giới thiệu về nội dung cũng như cách thức triển khai, thực hiện hình thức kinh doanh chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Đây là một cách giới thiệu hiệu quả hình thức kinh doanh mới này đến với đồng đảo doanh nhân.
Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu cũng là một việc làm hết sức cần thiết. Trước mắt Bộ giáo dục và Đào tạo nên có định hướng đào tạo về lĩnh vực này tại nước ngoài trong chương trình đào tạo cán bộ theo ngân sách nhà nước hàng năm. Trong thời gian tới Bộ cũng cần khuyến khích các trường đào tạo về quản trị kinh doanh đưa nội dung giảng dạy về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu vào chương trình đào tạo đốc biệt là các vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyển nhượng, cách tổ chức và quản lý hệ thống chuyển nhượng...
1.4. Lập kê hoạch khuyên khích phát triển các doanh nghiệp chuyển
nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu. Đố i với bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, việc Chính phú có chính sách khuyến khích luôn tạo đà và động lực để các doanh nghiệp tham gia một cách tích cực và có hiệu quả. Các cơ quan chức năng cần nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của các nước trong khu vực và trên thế giới để có thể đề xuất một k ế hoạch hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai hình thức kinh doanh này. Chính phủ có thể lập ra một cơ quan chuyên trách về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thuộc Bộ thương mại để quản lý và hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển nhượng
quyền sử dụng thương hiệu trong và ngoài nước, có các chính sách khuyến khích về thuế, về lĩnh vực hoạt động đối với các doanh nghiệp trong hệ thống chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Đây là một lĩnh vực hoạt động mới m à phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa có hiểu biết và k i n h nghiệm nhiều, vì vậy cơ quan chuyên trách này cần có các chuyên viên được đào tạo sâu về chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu, có các kiến thức pháp lý vững về việc soạn thảo các hợp đổng chuyển nhượng, có mối quan hệ rộng với các tổ chức, hiệp hội
chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu khu vực và quốc tế để có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp muốn chuyển nhượng hoặc muốn nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng thương hiệu.
1.5. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các chương trình chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu do các hiệp hội chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu trong khu vực và trên thế giới tổ chức. Trong hoạt động của các hiệp hội chuyển nhượng thương hiệu quốc gia, khu vực hay quốc tế đều có các chương trình hội thữo, giới thiệu, đào tạo tổng quan hay chuyên sâu về tất cữ các vấn đề liên quan đến chuyển nhượng thương hiệu. Ngoài ra, hoạt động chính của các hiệp hội là cầu nối giữa bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng tiềm năng. Vì vậy việc tham gia vào các kỳ hội thữo, hội chợ của các hiệp hội này là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tìm
kiếm đối tác, cơ hội kinh doanh và tích lũy, cập nhật và hoàn thiện các kiến thức lý thuyết và k i n h nghiệm thực tế chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu. Chính phủ có thể tạo điều kiện về thú tục hành chính và có thể hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp có nhu cầu và có khữ năng tham gia.
1.6. Tạo điều kiện thành lập Hiệp hội chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu quốc gia. Hiệp hội này có thể khuyếch trương khái niệm chuyển nhượng
quyền sử dụng thương hiệu trong cộng đồng kinh doanh, làm đầu mối liên lạc giữa doanh nghiệp và chính phủ. Ngoài ra, hiệp hội này có thể hổ trợ cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước hiện đang có hoạt động chuyển nhượng thương hiệu và các doanh nghiệp muốn tham gia tiếp cận đến những thông tin, những cơ hội về hoạt động này nhằm nâng số lượng các doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức này.
Tronơ bối cữnh toàn cầu hoa hiện nay, chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu trong quốc gia sẽ được thúc đẩy bởi sự mở rộng trên phạm vi khu vực và quốc tế. Hiệp hội này có thể đăng ký làm thành viên của Hiệp hội chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu Châu á-Thái Bình Dương và Hiệp h ộ i
chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu quốc tế để hỗ trợ và bảo lệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam.
1.7. Có k ế hoạch hỗ t r ợ cụ thể các doanh nghiệp muốn áp dụng hình thức k i n h doanh chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu: đây là phương thức nhân rộng các m ô hình kinh doanh thành công, khuyến khích tinh thần sáng tạo và bồi dưỡng tình thần doanh nghiệp, tạo ra việc làm và cơ hội xuất khỏu mới rất phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập. Bằng việc hổ trợ và
khuyến khích phát triển chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu thông qua sự hỗ trợ về tài chính, thuế, đào tạo... chính phủ có thể tạo ra sự tăng trưởng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngoài ra chính phủ cũng cần tích cực có các biện pháp để cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông, hậu cần, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cua doanh nghiệp như pháp lý, k ế toán, ngân hàng và các dịch vụ quan trọng khác cần thiết cho hoạt động của mạng lưới chuyển
nhượng quyền sử dụng thương hiệu có hiệu quả.
2. N h ó m giải pháp tăng cường k h ả năng áp dụng hình thức k i n h doanh chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu
2.1. Đỏ i vói doanh nghiệp m u ô n chuyển nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu 2.1.1 Xây dựng và phát triển thương hiệu
Một doanh nghiệp muốn xây dựng và phát triển hệ thống chuyển nhượng
quyền sử dụng thương hiệu của mình cần có một thương hiệu có uy tín. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng hơn đến vấn đề xây dựng và phát triển
thương hiệu của mình. Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về thương hiệu. M ỗ i thành viên trong doanh nghiệp cần phải được trang bị những kiến thức cơ
bản về thương hiệu cũng như kỹ năng xây dựng và phát triển thương hiệu. Doanh nghiệp cần có sự đầu tư hợp lý về nhân lực, tài chính và quản lý cho vấn đề này.
Việc xảy dựng một thương hiệu uy tín đòi hỏi doanh ngiệp phải có một chiến lược phát triển dài hạn tổng thể về mọi mặt như chất lượng, mẫu mã, dịch vụ...Ngoài ra doanh nghiệp cần có chiến lược quảng bá hình ảnh thương hiệu thông qua hoạt động xúc tiến bán hàng, tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn
hoa, m ở rộng quan hệ công chúng như họp báo, h ộ i thảo, tham g i a vào các hoạt
động xã h ộ i như từ thiện... để tạo ấn tượng tốt cho thương hiệu, nâng cao uy tín và phát triển thương hiệu m ộ t cách bền vững.
2.1.2. Đ á n h giá được giá trị thương hiệu
M ộ t thương hiệu có giá trị sẽ tạo cơ h ộ i cho doanh nghiệp chuyển nhượng
q u v ề n sử dụns thương hiệu cho các đối tác khác. Để có thể xác định được phí chuyển nhượng phù họp, các doanh nghiệp cần phải xác định được giá trị thương
hiệu cờa mình. V i ệ c xác định giá trị thương hiệu là m ộ t vấn đề rất phức tạp vì có rất n h i ề u y ế u t ố tác độn? đến giá trị thương hiệu. Các doanh nghiệp V i ệ t N a m hiện nay c ũ n g chưa có n h i ề u k i n h nghiệm để định giá thương hiệu cờa mình. Vì vậy để có thể xác định giá trị, các doanh nghiệp có thể m ờ i các tổ chức tư vấn quốc t ế để đánh giá. T u y nhiên ở đây sẽ phát sinh c h i phí tương đố i cao. Doanh