Xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 161)

I. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 1 Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo

xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quả nguồn lực con người của đất nước.

Nguồn lực con người luôn có vai trò to lớn trong sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Việt Nam là một nước kinh tế kém phát triển, muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu quả nguồn lực con người của đất nước.

1. Con người và nguồn lực con người

a) Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và con người xãhội chủ nghĩa hội chủ nghĩa

- Quan niệm về con người:

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh.

Con người là một thực thể "song trùng" tự nhiên và xã hội, là sự kết hợp cái tự nhiên (sinh học) và cái xã hội. Hai yếu tố này gắn kết với nhau, đan quyện vào nhau, trong cái tự nhiên chứa đựng tính xã hội và cũng không có cái xã hội tách rời cái tự nhiên.

Con người trong quá trình tồn tại không chỉ tác động vào tự nhiên, làm biến đổi thế giới tự nhiên mà con người còn quan hệ với nhau tạo nên bản chất người, làm cho con người khác với con vật. "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội"1.

Con người không thể tồn tại được một khi tách khỏi xã hội. Chỉ trong xã hội con người mới có thể trao đổi lao động, thông qua đó mà thoả mãn những nhu cầu trong cuộc sống, như ăn, ở, đi lại v.v.. Trong xã hội thông qua quan hệ với người khác mà mỗi người nhận thức về mình một cách đầy đủ hơn, trên cơ sở đó mà rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt, từng

Một phần của tài liệu Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trang 161)