IV. Củng cố:HS hoàn thành nốt sơ đồ sau:
Các miền địa lý tự nhiên
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 118
1'
1'
Tiết 47: miền bắc và đông bắc bắc bộ A.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
-Xác định đợc trên bản đồ vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ( MB -ĐBBB). Đây là miền địa đầu phía bắc Tổ quốc, tiếp giáp với khu ngoại chí tuyến và á nhiệt đới phía Nam Trung Quốc.
- Nắm đợc các đặc điểm nổi bật về địa lý tự nhiên của miền:
+ Có mùa đông lạnh và kéo dài nhất toàn quốc.+ Địa hình đồi núi thấp với các cánh cung .
+ Tài nguyên phong phú đa dạng đợc khai thác mạnh.
- đợc ôn tập một số kiến thức đã học về hoàn lu gió mùa, cấu trúc địa hình( tự nhiên, nhân tạo)
- Phát triển kĩ năng phân tích bản đồ, lát cắt, bảng thống kê.
B. Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. - đặt và giải quyết vấn đề. - So sánh.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.- bản đồ tự nhiên MB -ĐBBB
- át lát Địa lý Việt Nam.- Một số thắng cảnh du lịch: Vịnh hạ Long, hồ ba Bể, Hoa L, Đồ Sơn, một số vờn quốc gia với các hệ sinh thái đặc trng và các sinh vật quý hiếm của chúng.
- Hình ảnh về việc khai thác tài nguyên ô nhiễm môi trờng ở một số khu công nghiệp.
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ :Không. III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Thiên nhiên nớc ta luôn tồn tại 2 mặt đối lập: tính đồng nhất và
tính đa dạng, tính toàn quốc và tính địa phơng. Dựa vào sự khác biệt cơ bản của thành phần tự nhiên tạo nên môi trờng tự nhiên riêng biệt, các nhà địa lý học Việt Nam chia tự nhiên của lãnh thổ thành 3 miền địa lý tự nhiên, đó là:
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Miền Nam Trung bộ và Nam Bộ.
2.Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
5' a.Hoạt động 1 Cả lớp Bớc 1: HS dựa vào H 41.1, kết
hợp kiến thức đã học, hãy:
1.Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền:
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 119
7'
8'
8'
- Xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và đông Bắc Bắc Bộ.
- Vị trí có ảnh hởng gì đến khí hậu của miền?
Bớc 2: GV gọi khoảng 5 HS xác định vị trí giới hạn
của miền ( có uốn nắn bổ sung), GV chuẩn kiến thức.
b.Hoạt động 2: Cá nhân
Bớc 1: HS dựa vào H 41.1,41.2, át lát Địa lý Việt
Nam, kết hợp kiến thức đã học:
- Đọc tên các dãy núi, sơn ngyến , đồng bằng, bồn địa, đảo, quần đảo của miền.
- Cho biết:
+ Điạ hình MB- ĐBBB có mấy dạng? + Đặc điểm từng dạng địa hình? + Hớng nghiêng của địa hình?
Bớc 2: Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức. c.Hoạt động 3: cá nhân /cặp
Bớc 1: HS dựa vào H41.1, kết hợp kiến thức đã học:
- Cho biết MB- ĐBBB có những hệ thống sông lớn nào?
- Nhận xét hớng chảy- chế độ nớc?
- Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình nh thế nào?
Bớc 2:Các cặp trao đổi, đại diện HS phát biểu, GV
chuẩn kiến thức.
c.Hoạt động 4: cá nhân Bớc 1:
HS dựa vào bảng 41.1, kết hợp át lát Địa lý Việt Nam ( trang 7), kết hợp kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
-Nhiệt độ thấp nhất của tháng 1? Có bao nhiêu tháng dới 200C? So sánh với Huế, TP Hồ chí Minh.
- Nhận xét và giải thích?
- Khí hậu có ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống của nhân dân?
Gợi ý:Phần giải thích dựa vào các yếu tố:
+ Vị trí đón gió mùa mùa đông đầu tiên thổi vào Việt nam.
+ địa hình: - Chủ yếu đồi núi thấp
- Các cánh cung mở rộng phía Bắc, quy tụ ở Tam đảo, nên các đợt gió mùa mùa đông dù mạnh hay yếu
- Miền Bắc và đông Bắc Bắc Bộ gồm khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
2. Địa hình phần lớn là đồi nuí thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở tam đảo:
- 4 cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn , Bắc Sơn và Đông Triều.
- đảo, quần đảo ngoài vịnh bắc Bộ.
- Đồng bằng Sông Hồng. - 2 hệ thống sông lớn: sông Hồng và sông Thái Bình, hay xảy ra lũ lụt.