Củng cố:1 Dựa vào bản đồ tự nhiên hoặc Atlát Địa lí Việt Nam, mô tả địa

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 93 - 98)

hình dọc theo các tuyến cắt: dọc theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Trung tới biên giới Việt Lào, dọc kinh tuyến 1080Đ từ Bạch Mã đến Phan Thiết.

2. Chọn ý sai trong câu sau:Đờng quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau qua các: A. Đèo lớn sau: 1. Sài Hồ 3.Ô Quy hồ 5. Hải Vân 7. Cả

2. Tam Điệp 4. Ngang 6.Cù Mông

B. Sông lớn: 1.Sông Cầu 4.Sông Mã 7.Sông Tiền 2.Sông Hồng 5.Sông Cả 8.Sông Hậu 3.Sông Đà 6.Sông Ba

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà: -HS làm bài tập của bài 30

-tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.

Ngày soan: 24.3.2010

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 93

Tiết 37: đặc điểm khí hậu việt nam A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu Việt Nam: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính đa dạng, thất thờng, phân hoá theo không gian và thời gian.

-Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đựơc điểm khí hậu Việt Nam(chủ yếu do vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, hoàn lu gió mùa, địa hình)

-Có kỉ năng phân tich bảng số liệu, so sánh, phân tích mối liên hệ điạ lý.

B.Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở.

-đặt và giải quyết vấn đề. -So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ khí hậu Việt nam, bản đồ thế giới.

-Bảng só liệu khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế,TP Hồ CHí Minh. -Một số tranh ảnh về cảnh quan khí hậu ở Việt Nam.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra 15’:

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Gv yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm vị trí địa lý và địa hình nớc ta,

sau đó hỏi: Vị trí địa lý và địa hình có ảnh hởng gì đến khí hậu? Khí hậu nớc ta có đặc điểm gì?

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Cá nhân / nhóm Bớc 1:

HS dựa vào bảng 31.1, trang 7 át lát địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học, hãy cho biết: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào? Tại sao?

Gợi ý:

+ Nhận xét nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội, Huế,TPHồ Chí Minh? Tại sao? So sánh với một số nơi cùng vĩ độ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: mùa ẩm:

Nhiệt độ trung bình năm cao Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 94

+ Những tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ Bắc vào Nam? Giải thích tại sao?(ảnh hởng của gió mùa đông Bắc)

+ 2 mùa gió:tính chất, hớng gió; giải thích tại sao gió có tính chất trái ngợc nhau?

+Lợng ma cả năm, độ ẩm tơng đối? So sánh với Bắc Phi, tây Phi, Tây Nam á? Giải thích?

Bớc 2:

HS nghiên cứu các phần( 3-5 phút) - cả nhóm cùng trao đổi.

Bớc 3: Đại diện nhóm HS phát biểu. Gv chuẩn

kiến thức.

b.Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bớc 1:

HS dựa vào nội dung SGK kết hợp kiến thức đã học,trang 7 át lát địa lý Việt Nam, hãy cho biết:

- Nớc ta có mấy miền khí hậu? Đặc điểm khí hậu mỗi miền?

- Nhận xét và giải thích. Hớng dẫn HS kẻ bảng theo phiếu học tập: Miền Khí hậu phía bắc Đông Trờng Sơn Phía

Nam Biển Đông

Giới hạn Đặc điểm

Bớc 2:

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

GV: ngoài ra ở những vùng núi cao, còn có sự phân hoá khí hậu theo độ cao.

c.Hoạt động 3: Cá nhân Bớc 1:

HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, hãy nêu rõ:

- Tính chất thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào? Tại sao?

- Tính chất thất thờng của khí hậu gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết, cho sản xuất và

trên 21 C.

- Một năm có 2 mùa gió: + Gió mùa đông lạnh, khô. +Gió mùa mùa hạ nóng ẩm. - Lợng ma trung bình năm lớn: trên 1500mm/ năm.

- Đổ ẩm không khí > 80%. So với các nớc cùng vĩ độ nớc ta có 1 mùa đông lạnh hơn và 1 mùa hạ mát hơn.

2.Tính chất phân hoá đa dạng và thất thờng:

- Khí hậu nớc ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.

- Phân hoá theo mùa.

-Tính chất thất thờng của khí Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 95

sinh hoạt của nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 2:

HS phát biểu, Gv chuẩn kiến thức.

hậu nớc ta thể hiện rõ chế độ nhiệt và chế độ ma.

5’

2’

IV. Củng cố:

1. Chọn ý đúng nhất trong câu sau: Khí hậu Việt Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ quanh năm cao trên 210C. B. Một năm có hai mùa gió.

C. Lợng ma lớn 1500mm/ năm, độ ẩm không khí lớn trên 80%. D. Thay đổi từ Bắc vào Nam, Tây sang Đông, từ thấp lên cao. Đ. Thay đổi theo mùa

E. Thất thờng. G. Tất cả các ý trên.

2. Chọn ý đúng trong câu sau:

Nguyên nhân làm cho khí hậu nớc ta có tính chất thất thờng là do: A. Vị trí nằm trong vòng đai nội chí tuyến.

B. Giáp biển Đông

C. Nhịp độ và cờng độ gió mùa

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

HS làm bài tập của bài 31 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.

VI. Rút kinh nghiệm

Ngày soan: 24.3.2010

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 96

1’ 5’

1’

Tiết 38: các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

- Nắm đợc những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết của 2 mùa: Mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

- Phân tích đợc sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của 3 miền: Bắc Bộ, Trung bộ, Nam bộ.

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với sản xuất và đời sống của nhân dân ta.

- Rèn luyện kỉ năng phân tích bảng số liệu, mối liên hệ điạ lý.

B.Phơng pháp:

- Thảo luận nhóm.- Đàm thoại gợi mở.- đặt và giải quyết vấn đề.- So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bản đồ khí hậu Việt nam.

-Biểu đồ khí hậu các trạm: Hà Nội, Huế,TP Hồ CHí Minh.

-Tranh ảnh minh hoạ về ảnh hởng của một số loại thời tiết ( bão, áp thấp, gió tây khô nóng, sơng muối...)đến sản xuất và đời sống nhân dân.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ :

1. Em hãy chứng minh khí hậu nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?

2.Tính chất phân hoá đa dạng và thất thờng của khí hậu nớc ta thể hiện nh thế nào?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Gv yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm khí hậu nớc ta và nêu rõ tính

phân hoá đa dạng, thất thờng đợc thể hiện nh thế nào? sau đó GV khẳng định sự phân hoá theo thời gian chủ yếu là do nhịp điệu hoạt động của 2 mùa gió. Với các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta có đặc điểm gì? ảnh hởng đến SX và sinh hoạt ra sao?

2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: nhóm Bớc 1:

HS dựa vào bảng 31.1, kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học, hoàn thành phiếu học tập số 1 và số 2.

Phân việc:

1. Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông) 11 đến tháng 4 (mùa đông)

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 97

+ Nhóm số lẽ nghiên cứu phiếu học tập số 1. Khu vực Bắc Bộ DHTrung Bộ Tây guyên và Nam Bộ Trạm tiêu biểu Nhiệt độ TB tháng 1 L/maTB tháng 1 Hớng gió Dạng thời tiết thờng gặp

+ Nhóm số chẵn nghiên cứu phiếu học tập số 2.

Khu vực Bắc Bộ DH Trun g Bộ Tây nguyên và Nam Bộ Trạm tiêu biểu Nhiệt độ TB tháng 7 L/maTB tháng 7 Hớng gió Dạng thời tiết thờng gặp

Bớc 2: Đại diện nhóm HS phát biểu. Gv chuẩn kiến thức.

b.Hoạt động 2: Nhóm Bớc 1:

HS dựa vào nội dung SGK kết vốn hiểu biết hãy nêu ảnh hởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải... đời sống của nhân dân.

Bớc 2: Đại diện nhóm HS phát biểu, GV chuẩn

kiến thức.

+ Miền Bắc : Lạnh khô có thể ma phùn

+ Miền Nam: Nóng khô kéo dài.

2.Mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10:

Nóng ẩm, có ma to, dông, bão diễn ra phổ biến trên cả nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại: khăn do khí hậu mang lại:

- Thuận lợi:

+Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ.

- Khó khăn:

+Nấm móc, sâu bệnh phát triển.

+Thiên tai xảy ra thờng xuyên 5’

2’

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 93 - 98)