Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 53 - 56)

IV. Củng cố: Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài V Dặn dò Hớng dẫn HS học ở nhà:

2.Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội:

nào ?

b.Hoạt động 2: Cả lớp. Bớc 1:

HS dựa vào H 17.1, kết hợp nội dung SGK, vốn

hiểu biết và kiến thức đã học, cho biết:

-Các nớc Đông Nam á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển KT ?

-Ví dụ minh hoạ về thành tựu của sự hợp tác phát triển KT-XH ?

-Những khó khăn mà hiệp hội cân khắc phục.

Bớc 2:

GV để HS tự do trao đổi, toạ đàm, ghi những ý hay lên bảng phụ sau đó chốt lại.

Hợp tác nhiều lĩnh vực:

+ Xây dựng tam giác tăng trởng

+ Nớc phát triển hơn giúp đỡ nớc chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ.

-Tăng cờng trao đổi hàng hoá

+ Xây dựng các tuyến đờng sắt, bộ nối các nớc + Phối hợp khai thác và bảo vệ lu vực sông Mê - công.

Chuyển ý: Năm 1995 Việt nam gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á . Khi trở thành thành viên chính thức của A SEAN, chúng ta có những thuận lợi, khó khăn gì trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội?

c.Hoạt động 3: Cá nhân / cặp.

á :

-Năm 1967: ASEAN ra đời.

-Năm 1999: ASEAN có 10 nớc thành viên.

-Nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng quyền của nhau.

-Mục tiêu hiện nay:Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, phát triển đồng đều.

2. Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội: - xã hội:

- Sự hợp tác thể hiện trên nhiều lĩnh vực, đem lại nhiều hiệu quả trong kinh tế - xã hội mỗi nớc.

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 53

Bớc 1:

HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân, hãy nêu:

-Những thuận lợi, khó khăn khi VN gia nhập ASEAN.

-Những thành tụ kinh tế, văn hoá - xã hội của VN trong ASEAN.

Gợi ý:Các thành tựu: -Quan hệ mậu dịch:

+ Tốc độ tăng trởng trong buôn bán với các nớc ASEAN đạt khá cao: 1990 đến nay tăng 26,8%. + Tỉ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với các nớc ASEAN chiếm 1/3 tổng kim ngạch buôn bán của VN.

+ Các mặt hàng xuất nhập chính. -Về hợp tác phát triển KT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Về lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch

Bớc 2:

HS phát biểu, Gv ghi bảng phụ sau đó chốt lại kiến thức.

-Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiêug cơ hội để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nh- ng cũng có nhiều thách thức cần vợt qua.

5’

2’

IV. Củng cố:

1.ý nào không thuộc những điều kiệnt huận lợi của các nớc Đông nam á để hợp tác phát triển kinh tế:

A. Vị trí gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi B. Có nhiều nét chung về văn hoá, sản xuất

C. Có nhũng điểm giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nớc con ngời để hợp tác với nhau.

D. Ngôn ngữ trình độ lao động khác nhau

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

- Làm bài tập 3 trang 61- SGK.

- Làm Bài tập của bài 17 trong Tập bản đồ và BTTH Địa lí 8 - Chuẩn bị baì mới.

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:15.1.2010

Tiết 22: thực hành tìm hiểu về lào và cam pu chia

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 54

A.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:

-Phân tích lợc đồ, tập hợp t liệu, sử dụng các t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lí một quốc gia.

-Trình bày lại kết quả làm việc bằng văn bản.

B.Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm.- Đàm thoại gợi mở.- đặt và giải quyết vấn đề.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ Lào, Cam- pu -chia hoặc bản đồ Đông Nam á (tự nhiên và kinh tế) -Tranh ảnh về Lào, Cam -pu -chia .

D. Tiến trình lên lớp:

I.Kiểm tra bài cũ : Không II.Bài mới: .Triển khai bài:

Gv phân nhóm và nêu yêu cầu công việc cần hoàn thành của từng nhóm(mỗi nhóm từ 6 đến 9 HS)

Nhóm số lẽ nghiên cứu về Lào

Nhóm số chẵn nghiên cứu về Cam pu chia. Phân công công việc cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 HS nghiên cứu về vị trí địa Lý 2 -3 HS nghiên cứu về Điều kiện tự nhiên 1 - 2hS nghiên cứu về điều kiện dân c - xã hội 2 -3 HS nghiên cứu về kinh tế.

Bớc 1: HS tự nghiên cứu dựa vào H 18.1 ( 18.2), bảng t liệu, tài liệu.

Bớc 2: Từng HS trong nhóm trao đổi, bổ sung các phần đợc phân công và hoàn

thành báo cáo của từng nhóm.

Bớc 3 : Đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nghe, nhận xét

và bổ sung hoặc các nhóm trao đổi báo cáo, đọc và nhận xét báo cáo của nhóm bạn.

Bớc 4: Trên cơ sở nội dung bài viết và ý thức kỉ luật GV cho điểm bài thực hành. IV. Củng cố:

Hoàn thành nốt các phần báo cáo cha xong.

-So sánh tự nhiên của lào và Cam pu chia? Tại sao nền kinh tế của 2 nớc cha phát triển?

V. Dặn dò - Chuẩn bị baì mới. VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:25.1.2010

X. tổng kết

địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 55

tiết 23: địa hình với tác động của nội và ngoại lực A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh cần:

1. Kiến thức:

Hiểu đợc :Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực , ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt Trái Đất với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen các đồng bằng và bồn địa rộng lớn.

2. Kĩ năng:

-Phát triển kĩ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lí, hệ thống hoá kiến thức về tác động của nội , ngoại lực đối với địa hình bề mặt Trái Đất.

3.Thái độ:

-yêu thiên nhiên, ý thức phòng chống thiên tai ( động đất , núi lửa...) B. Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở- Thảo luận nhóm- Đặt và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

+Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc châu lục + Lợc đồ các dạng địa hình trên thế giới. + Bản đồ các địa mảng trên thế giới. + Phiếu học tập.

- HS: Su tầm tranh ảnh về các dạng địa hình trên Trái Đất núi lửa...

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra 15’

III. Bài mới : 1.Đặt vấn đề:

Cho Học sinh quan sát một số dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất. Sau đó GV hỏi: Tại sao địa hình bề mặt trái đất lại phong phú , đa dạng nh vậy: HS trả lời, GV khẳng định nội lực và ngoại lực tác động đồng thời, xen kẽ lên bề mặt trái đất đã làm cho địa hình bề mặt trái đất phong phú , đa dạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Triển khai bài:

TG Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhóm/ cặp

CH: Bằng kiến thức đã học , kết hợp thêm hiểu biết, nhắc lại:

- Hiện tợng động đất, núi lửa? - Nguyên nhân?

- Vậy nội lực là gì?

CH: Quan sát H19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên,

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 53 - 56)