Củng cố:Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầ uý em cho là đúng nhất:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 34 - 45)

a.Dân c Nam á tập trung chủ yếu ở:A.Vùng hạ lu sông Hằng

B.Ven biển bán đảo ấn Độ. C.Các đồng bằng và các khu vực có lợng ma lớn. b.Những trở ngại lớn đối với sự phát triển KT các nớc nam á là:

A.Hậu quả của chế độ thực dân Anh đô hộ.

B. Mâu thuẩn, xung đột các dân tộc và các tôn giáo .C. Cả hai ý A và B.

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

- Làm BT câu 1 trang 40 SGK.

- Các Bài tập của bài11 - Tập bản đồ và BTTH Địa lí 8 -Chuẩn bị baì mới.

Ngày soạn:18.11.2009

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 34

1’ 5’

1’

Tiết 14: Đặc điểm tự nhiên khu vực đông á A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Xác định đợc trên bản đồ vị trí, các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.

-Hiểu và trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông á .

-Nâng cao kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh địa lí.

-ý thức đợc sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng, phòng chống thiên tai. B.Phơng pháp: -Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở. -đặt và giải quyết vấn đề. -So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ tự nhiên châu á .

-Tập bản đồ Tg và các châu lục.

-Một số tranh ảnh về núi non hùng vĩ, cảnh quan hoang mạc, đồng bằng Trung Hoa.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ :

1. Dân c Nam á có đặc điểm gì?

2.nêu đặc điểm nền Kt của các nớc khu vực nam á?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV có thể hỏi : Nớc nào có số dân đông nhất TG? Nớc đó nằm ở

đâu? Sau khi HS trả lời, GV khẳng định và nói: vậy khu vực Đông á có đặc điểm gì về tự nhiên, giờ học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.

2.Triển khai bài:

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Cá nhân: Bớc 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS dựa vào hình 12.1và nội dung SGK, cho biết:

-Khu vực Đông á nằm giữa vĩ độ bao nhiêu? Bao gồm những quốc gia và vùng

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông á:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 35

lãnh thổ nào?

-Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á giáp với các biển nào?

Bớc 2:

HS phát biểu-GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : Đông á có kích thớc rộng lớn, có cả đất liền và hải đảo, thiên nhiên khu vực này có đặc điểm gì ?

b.Hoạt động 2: Nhóm

Bớc 1:

HS dựa vào hình 12.2, kết hợp tập bản đồ thế giới và các châu lục,nội dung SGK để tìm kiến thức:

-Nhóm số lẽ nghiên cứu địa hình và sông ngòi phần đất liền theo dàn ý:

+ Đọc tên các dãy núi, sơn nguyên , bồn điạ và đồng bằnglớn.

+ đặc điểm từng dạng địa hình? Dạng naò chiếm diện tích chủ yếu? ở đâu? + tên các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc điểm chế độ nớc?

-Nhóm số chẵn nghiên cứu địa hình và sông ngòi phần hải đảo theo dàn ý:

+Tại sao phần hải đảo của Đông á thờng xuyên có động đất, núi lữa?

+ các hoạt động đó diễn ra nh thế nào? có ảnh hởng gì tới địa hình?

+ Đặc điểm địa hình, sông ngòi?

Bớc 2:

Đại diện nhóm phát biểu, HS khác bổ sung -GV chuẩn kiến thức.

c.Hoạt động 3: Cá nhân / cặp. Bớc 1:

HS dựa vào hình 4.1,3.1,4.2,2.1, kết hợp kiến thức đã học , nhắc lại:

-Trong một năm Đông á có mấy loại gió chính thổi qua? Hớng gió? ảnh hởng đến thời tiết và khí hậu nơi chúng đi qua? -Phần phía Đông và phía Tây Đông á

- Khu vực Đông á gồm 2 bộ phận : Phần đất liền và phần hải đảo, gồm 4 quốc gia : Trung Quốc, Nhật Bản, CHĐCN Triều Tiên, Hàn Quốc và 1 vùng lãnh thổ đó là Đài loan.

2. Đặc điểm tự nhiên :

a.Địa hình, sông ngòi :

*Phần đất liền: -Địa hình:

+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.

+ Phía Đông: Đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sông ngòi: 3 sông lớn: A-mua, Hoàng hà, Trờng Giang; chế độ nớc theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu. * Phần hải đảo:Núi trẻ, thờng xuyên có động đất, núi lửa; sông ngắn, dốc.

b. Khí hậu, cảnh quan:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 36

thuộc khu vực khí hậu gì? Nhắc lại đặc điểm từng kiểu khí hậu đó. giải thích sự khác nhau ?

-Tơng ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh quan gì ?

Bớc 2:

đại diện Hs phát biểu - GV chuẩn kiến thức.

-Phía Đông : Khí hậu gió mùa ẩm với cảnh quan rừng là chủ yếu.

-Phía Tây: Khô hạn với cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mac và bán hoang mạc.

5’

2’

IV. Củng cố:

1.Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng:

A. Khu vực Đông á B. Đặc điểm địa hình, khí hậu, cảnh quan 1, Phiá Đông phần đất liền

2, Phía tây phần đất liền 3, Phần hải đảo

a. Núi trẻ, thờng xuyên có động đất và núi lửa b.Đồi núi thấp, xen các đồng bằng rộng ở hai hạ lu các sông lớn

c.Nhiều núi, sơn nguyên cao, hiểm trở. d.Khí hậu gió muà ẩm với các loại rừng.

e.Khí hậu khô hạn, cảnh quan thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc

2.Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng: Kiểu khí hậu nào không có ở khu vực Đông á:

A. Khí hậu núi cao B. Khí hậu gió muà C. Khí hậu lục địa D. KHí hậu hàn đới

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

- Làm câu 2 phần câu hỏi và bài tập của SGK.

- Các Bài tập của bài 12 - Tập bản đồ và BTTH Địa lí 8

- Chuẩn bị baì mới.

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 23/11/2009

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 37

1’ 5’

1’

Tiết 15:tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở đông á A.Mục tiêu bài học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau bài học, học sinh cần:

-Thấy đợc Đông á là khu vực đông dân nhất TG, có tốc độ tăng trởng Kt nhanh , chính trị , xã hội ổm định.

-Nắm đợc tình hình phát triểnKT của Nhật Bản, Trung Quốc. -Có kỉ năng đọc, phân tích bảng số liệu , bản đồ.

-Có tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo.

B.Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở.

-đặt và giải quyết vấn đề. -So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ khu vực Đông á.

-Một số bảng số liệu về lơng thực và SX công nghiệp, tranh ảnh về SX của nhân dân Nhật Bản, Trung Quốc.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ :

1.Xác định trên bản đồ 3 sông lớn của Đông á.Trình bày đặc điểm chế độ nớc của các sông Hoàng Hà, Trờng Giang và giải thích?

2.Chỉ trên bản đồ các miền địa hình của Đông á, nêu đựơc điểm các miền địa hình đó?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV yêu cầu 1 HS nhắc lại khu vực Đông á bao gồm các quốc gia và

vùng lãnh thổ nào? Sau đó GV hỏi: Theo hiểu biết của em, các quốc gia đó có đặc điểm KT- XH nh thế nào? Sau khi HS trả lời,GV nói: bây giờ chúng ta cùng nghiên cứu đặc điểm KT -XH khu vực Đông á để kiểm tra xem sự hiểu biết của bạn có đúng không?

2.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Cá nhân: Bớc 1:

HS dựa vào bảng số liệu 13.1,H11.1, kết hợp và kiến thức đã học, thực hiện các việc sau:

-So sánh dân số của Đông á với châu Âu, châu

1.Khái quát về dân c và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực đông á:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 38

Phi, châu Mĩ .

-dân c Đông á tập trung chủ yếu ở đâu? Gồm những chủng tộc nào?

Bớc 2:

HS phát biểu -GV chuẩn kiến thức. b.Hoạt động 2: Nhóm

Bớc 1:

HS dựa bảng 13.1, kết hợp nội dung SGK và vốn hiểu biết, cho biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tình hình xuất nhập khẩu của một số nớc đông á?

-Nớc nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu cao nhất? Tại sao?

-Đặc điểm phát triển KT của khu vực Đông á?

Bớc 2:

Đại diện nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức.

Chuyển ý: Khu vực Đông á có nền KT vững mạnh do các quốc gia và vùng lãnh thổ có đờng lối chính sách phù hợp với tiềm năng của đất nớc, đóng góp một phần không nhỏ vào bộ mặt kinh tế - xã hội chung của khu vực.

c.Hoạt động 3: Cá nhân / cặp. Bớc 1:

HS dựa vào bảng 7.2 , bản đồ Đông á, kết hợp nội dung SGK và kiến thức đã học, hãy cho biết: -cơ cấu giá trị các ngành Kt trong GDP của Nhật bản.

-Trình độ phát triển KT của Nhật bản.

-Kể tên các ngành CN đứng hàng đầu TG của Nhật bản.

Bớc 2:

HS phát biểu -GV chuẩn xác kiến thức.

d.Hoạt động 4: Cá nhân Bớc 1:

HS dựa vào bảng 13.3 , bản đồ Đông á, kết hợp nội dung SGK :

-Khu vực Đông á rất đông dân. Dân c tập trung chủ yếu ở phía đông .

- Ngày nay kinh tế Đông á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trởng cao.

2.Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông á:

a. Nhật Bản:

-Cờng quốc Kinh tế thứ hai thế giới.

-Nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu TG, đặc biệt các ngành công nghệ cao.

b.Trung Quốc:

-Tốc độ tăng trởng nhanh(7% hàng năm)

-Nông nghiệp: SX lơng thực đứng hàng đầu TG, giải quyết vấn đề lơng thực cho hơn 1,2 tỉ dân.

-Công nghiệp phát triển nhiều ngành, đặc biệt là ngành công nghiệp hiện đại.

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 39

-Nhận xét sản lợng lơng thực và một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc năm 2001.

-Nêu tên các sản phẩm nông nghiệp và ngành công nghiệp chính của Trung Quốc.

-Nêu thành tựu phát triển Ktcủa Trung Quốc và nguyên nhân của nó?

Bớc 2:

HS phát biểu -GV chuẩn xác kiến thức. 5’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2’

IV. Củng cố:

1.Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng nhất: a. ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm dân số Đông á ?

A. Đông á là khu vực đông dân. B. Đông á là khu vực rất đông dân.

C. Đông á là khu vực đông dân nhất trong các khu vực châu á. D. Số dân của Đông á đông hơn số dân của các châu Phi, Mĩ,

Âu.

b.Các ngành công nghiệp hàng đầu TG của Nhật Bản là: D. Chế tạo ô tô, đóng tàu biển.

E. Chế tạo máy tính điện tử, sản xuất ô tô, xe máy. F. Chế tạo ô tô, tàu biển điện t, sản xuất hàng tiêu dùng. G. Chế tạo ô tô, đồng hồ, tàu biển, máy tính, xe máy.

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:

-Làm câu 3 trang 46 SGK.

-Làm Bài tập trong Tập bản đồ và BTTH Địa lí 8 -Chuẩn bị baì ôn tập:

-ôn lại các nội dung từ bài 7 đến bài 13 và chuẩn bị các câu hỏi sau để tiết sau ôn tập học kì một:

1.Trình bày đặc điểm và tình hình phát triển KT-XH của các nớc Châu á.

2.Lập bảng tổng kết các khu vực tây Nam á, Nam á và Đông á về các mặt: Vị trí, giới hạn. tự nhiên, dân c, xã hội, kinh tế.

VI. Rút kinh nghiệm:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 40

1’

5’

1’

Ngày soạn:30.11.2009 Tiết 16:đông nam á - đất liền và đảo

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Hiểu đợc Đông nam á gồm hai bộ phận: đất liền và đảo, có vị trí chiến lợc quan trọng.

-Nắm đợc đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam á .

-Có kĩ năng phân tích biểu đồ, phân tích các mối liên hệ địa lí để giải thích các đặc điểm tự nhiên.

-ý thức đợc sự cần thiết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trờng.

B.Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm.Đàm thoại gợi mở.đặt và giải quyết vấn đề.So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ tự nhiên châu á . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên Đông Nam á .

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ :

1. Dân c và kinh tế Đông Nam á có đặc điểm gì? 2.nêu đặc điểm nền Kt của Nhật Bản và Trung Quốc?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: GV hỏi HS : Việt nam nằm ở khu vực nào của châu á. Sau

khi HS trả lời, GV nói: khu vực Đông Nam á bao gồm bộ phận nào? Mỗi bộ phận có đặc điểm gì về địa hình, sông ngòi, khí hậu và cảnh quan tự nhiên?

2.Triển khai bài:

Tg Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

a.Hoạt động 1: Cá nhân: Bớc 1:

HS dựa vào hình 1. 2,14.1, bản đồ tự nhiên châu á, kết hợp kiến thức đã học, xác định vị trí và giới hạn khu vực Đông Nam á theo dàn ý sau:

a. Khu vực Đông Nam á gồm những bộ phận nào? Tại sao có tên gọi nh vậy? b. Xác định cực Bắc, cực Nam?

c.Xác định cực Đông, cực Tây?

d.Đông Nam á là cầu nối giữa 2 đại d-

1. Vị trí địa lí và giới hạn khu vực Đông Nam á:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 41

ơng và 2 châu lục nào? Phân việc:

-Nhóm số chẵn làm ý a + b. -Nhóm số lẽ làm ý c + d. Gợi ý:

+ Tìm các điểm cực dựa vaò hệ thống kinh vĩ tuyến.

+ các điểm cực: Nơi xa nhất của các khu vực về phía bắc, nam, Đông, tây (tính cả phần đảo)

Bớc 2:

đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -GV chuẩn kiến thức.

Chuyển ý : GV yêu cầu Hs nhắc lại Đông Nam á nằm giữa vĩ độ naò ? Thuộc kiểu môi trờng nào ? Sau đó nói : Môi trờng tự nhiên này có đặc điểm gì ?

b.Hoạt động 2: Nhóm Bớc 1:

*Phân việc:

- Nhóm lẽ: dựa vào hình 1.2, 14.1 kết hợp nội dung SGK nghiên cứu địa hình, sông ngòi của bán đảo Trung ấn theo dàn ý sau:

-Có mấy dạng địa hình? Dạng nào chiếm nhiều diện tích ? tên các dãy núi, sơn nguyên , cao nguyên , đồng bằng lớn . Phân bố hớng núi chính? -tên 5 sông lớn, nơi bắt nguồn, hớng chảy của sông, biển hoặc vịnh - nơi nguồn nuớc đổ vào? - Nhóm số chẵn: Dựa vào H1.2, 14.1, kết hợp kiến thức đã học nghiên cứu địa hình và sông ngòi phần quần đảo Mã Lai theo dàn ý: - Đặc điểm địa hình, sông ngòi?

-Tại sao thờng xãy ra động đất, núi lữa?

Bớc 2: Đại diện nhóm phát biểu, các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhóm khác bổ sung -GV chuẩn kiến thức và chỉ bản đồ treo tờng các dãy

-Khu vực Đông Nam á gồm 2 phần :

+ đất liền : bán đảo Trung ấn. + Hải đảo : Quần đảo mã Lai.

-Cầu nối giữa châu á với châu Đại Dơng, giữa ÂĐD và TBD.

2. Đặc điểm tự nhiên :

a.Địa hình, sông ngòi :

-Bán đảo Trung ấn:

+ Chủ yếu núi và cao nguyên, hớng núi phức tạp.

+ Đồng bằng phù sa ở hạ lu các sông lớn và ven biển.

+ Nhiều sông lớn: mê công, Xa-lu- Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 42

núi, đồng bằng lớn của Đông Nam á .

c.Hoạt động 3: Cá nhân / cặp.

Bớc 1: HS dựa vào hình 14.2,14.1kết

hợp nội dung SGK và kiến thức đã học, làm các bài tập sau:

-Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lợng ma của hai địa điểm Pa- đăng và Y-an - gun. Cho biết mỗi biểu đồ thuộc kiểu khí hậu gì?

-Tìm vị trí các đại điểm đó trên bản đồ. -Mô tả các loại gió thổi vào màu hạ và muà đông. Nơi xuất phát, hớng, tính chất.

-đặc điểm khí hậu Đông Nam á? Khí hậu có ảnh hởng gì đến chế độ nớc của sông ngòi?

-Tơng ứng với các kiểu khí hậu đó là kiểu rừng gì?

Bớc 2: đại diện Hs phát biểu - GV

chuẩn kiến thức.

en, sông Hồng... -Quần đảo Mã Lai:

+ Thờng xuyên có động đất, núi lửa. + Sông nhỏ và ngắn.

-Nhiều khoáng sản quan trọng: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, dầu mỏ..

b.Khí hậu, cảnh quan:

-Đông Nam á có khí hậu xích đạo

Một phần của tài liệu Giáo án địa 8 cả năm (Trang 34 - 45)