0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Củng cố: Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 111 -116 )

Các vờn quốc gia có giá trị khoa học và kinh tế - xã hội, vì đó l: a. Nơi bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên

b. Cơ sở nhân giống và lai tạo giống mới, phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế đợc.

c. Phát triển du lịch sinh thái, tạo môi trờng sống tốt cho xã hội. d. Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên

e. Tất cả các ý trên.

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà: - HS làm bài 3 SGK trang 131 Địa lý 8. - HS làm bài tập của bài 37 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.

Ngày soạn:. 1.4.2010

Tiết 44: bảo vệ tài nguyên sinh vật việt nam

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 111

1' 5' 1'

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Thấy đợc vai trò của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta.

-Hiểu đợc thực tế về só lợng cũng nh chất lợng nguồn tài nguyên sinh vật nớc nhà. - ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ , giữ gìn và phát huy nguồn tài nguyên Sinh vật.

B. Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. - đặt và giải quyết vấn đề. - So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam. -Tranh ảnh về các sinh vật quý hiếm .

-Tranh ảnh (băng hình) về nạn cháy rừng, phá rừng bừa bãi ở Việt Nam.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ :

1.Chứng minh rằng sinh vật nớc ta phong phú và đa dạng? III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Phần in nghiêng mở đầu bài học trong SGK. 2.Triển khai bài:

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

10'

11'

a.Hoạt động 1: Cá nhân - nhóm Bớc 1:

HS dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết, hãy cho biết:

a. Giá trị của tài nguyên thực vật Việt Nam.

b.Giá trị của tài nguyên động vật (rừng + biển) Việt Nam.

Phân việc:

- Nhóm số lẻ: Làm ý a. - Nhóm số chẳn: Làm ý b.

Bớc 2: - Sau khi cá nhân nghiên cứu.HS cùng nhóm

trao đổi để đi tới thống nhât.

Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

b.Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp Bớc 1:

1. Gía trị của tài nguyên sinh vật: sinh vật:

-Tài nguyên sinh vật nớc

ta rất phong phú và đa dạng có gí trị kinh tế rất lớn.

-Tài nguyên sinh vật không phải là vô tận.

2. Bảo vệ tài nguyên rừng: rừng:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 112

10'

- HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp tranh ảnh, vốn hiểu biết:

- Nêu thực trạng rừng của Việt Nam? Nguyên nhân? Hớng giải quyết?

- Liên hệ với địa phơng.

GV: Có thể lấy t liệu về diện tích đất trống đồi trọc trong SGV trang 138.

Bớc 2:

Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

c.Hoạt động 3: nhóm/lớp Bớc 1:

HS dựa vào nội dung SGK, kết hợp t liệu, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

-Tên một số loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng? Giải thích tại sao?

-Tại sao nguồn lợi thuỷ sản bị giảm sút nhanh chóng? -Theo em cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên động vật và thuỷ hải sản?

- Liên hệ ở địa phơng và từng cá nhân.

Bớc 2:

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

-Taì nguyên rừng nớc ta bị suy giảm nhanh chóng. -Cần thực hiện nghiêm túc các chính sách và luật về bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng cuả nhà nớc.

3. Bảo vệ tài nguyên động vật và nguồn hải động vật và nguồn hải sản:

- Do phá rừng, nhiều động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Nguồn lợi thuỷ hải sản giảm sút nhanh chóng. - Để phát triển bền vũng không đợc phá rừng, bắt diệt chim thú, phá hoại môi trờng sống.

5’

2’

IV. Củng cố:

- Chọn ý đúng nhất trong câu sau:

Các vờn quốc gia có giá trị khoa học và kinh tế - xã hội, vì đó là: a. Nơi bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên

b. Cơ sở nhân giống và lai tạo giống mới, phòng thí nghiệm tự nhiên không có gì thay thế đợc.

c. Phát triển du lịch sinh thái, tạo môi trờng sống tốt cho xã hội. d. Xây dựng ý thức tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên

e. Tất cả các ý trên.

V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà: - HS làm bài 3 SGK trang 135 Địa lý 8.

-HS làm bài tập của bài 38 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.

Ngày soạn: 5.4.2010

Tiết 45: đặc điểm chung của tự nhiên việt nam

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 113

1' 5'

1'

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần:

-Nắm vững những đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam, trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là nền tảng.

- Phát triển khả năng t duy tổng hợp thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học về các thành phặnt nhiên Việt Nam.

-Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế - xã hội của đất nớc tạo nền móng cho việc học địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam.

B. Phơng pháp:

-Thảo luận nhóm. -Đàm thoại gợi mở.

-đặt và giải quyết vấn đề. -So sánh.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

-bản đồ các môi trờng địa lý thế giới. -át lát Địa lý Việt Nam.

-Bản đồ tự nhiên đông Nam á.

-Tranh ảnh minh hoạ cảnh quan thiên nhiênViệt Nam.

D. Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II.Kiểm tra bài cũ :

1. Vì sao tài nguyên sinh vật của nớc ta ngày càng suy giảm? 2. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên sinh vật của nớc ta?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu xong các hợp phần của tự nhiên Việt Nam.

Theo em, tự nhiên nớc ta có những đặc điểm gì? GV để một vài HS phát biểu (yêu cầu HS không nhìn vào SGK) và ghi lên bảng phụ, sau đó khẳng định và nghiên cứu từng đặc điểm một.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

8' a.Hoạt động 1: Cả lớp Bớc 1:

HS dựa vào các bản đồ, át lát Địa lý Việt Nam kết hợp kiến thức đã học, cho biết:

-Việt Nam nằmg giữa các vĩ độ bao nhiêu? Thuộc môi trờng tự nhiên nào? Nêu đặc điểm của môi trờng tự nhiên đó?

1. Việt Nam là một nớc nhiệt đới gió mùa ẩm:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 114

7'

8'

Gợi ý: Đặc điểm của môi trờng tự nhiên: khí hậu, hệ sinh thái rừng, đất, sông ngòi, quá trình phong hoá địa hình.

Bớc 2:

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

b.Hoạt động 2: Cá nhân Bớc 1:

HS dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết hãy nêu:

- ở vùng nào và vào mùa nào tính chất nóng ẩm của nớc ta bị xáo trộn nhiều nhất?

- tính chất nhiệt đới gió mùa có ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống?

Bớc 2:

Đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

c.Hoạt động 3: cá nhân /cặp Bớc 1:

HS dựa vào bản đồ Việt Nam, át lát Địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học:

- So sánh diện tích vùng biển Việt Nam với diện tích vùng biển Việt nam với diện tích phần đất liền.

-Biển Đông có ảnh hởng gì tới thiên nhiên Việt Nam?

-Là một nớc ven biển, Việt Nam có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế ?

Gợi ý:

-Bờ biển dài trên 300 km.

-Lãnh thổ hẹp ngang đặc biệt miền Trung.

- Hiện tợng En ni nô và La ni na chi phối mạnh mẽ thời tiết, cuộc sống trên đất liền.

Bớc 2:

Các cặp trao đổi, đại diện HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

c.Hoạt động 4: cá nhân Bớc 1:

HS dựa vào bản đồ Việt Nam, át lát Địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học, cho biết:

- Tỉ lệ giữa diện tích đồi núi, cao nguyên so với đồng

-Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện ở mọi thành phần tự nhiên Việt Nam nhng rõ nhất là khí hậu.

- Là tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam.

-ở miền Bắc vào mùa đông tính chất nóng ẩm bị giảm sút mạnh.

2. Việt Nam là một nớc ven biển:

-Biển Đông ảnh hởngtới toàn bộ thiên nhiên nớc ta. - Biển Đông duy trì, tăng cờng tính chất nóng ẩm, gió mùa

- Biển Đô duy trì, tăng c- ờng tính chất nóng ẩm, gió mùa.

3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi: cảnh quan đồi núi:

Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 115

bằng.

- Địa hình đồi núi có ảnh hởng gì tới hoàn cảnh tự nhiên chung?

- Đồi núi nớc ta có thuận lợi , khó khăn gì trong phát triển kinh tế - xa hội?

Bớc 2:

HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

c.Hoạt động 5: cá nhân/ nhóm Bớc 1:

HS dựa vào bản đồ Việt Nam, át lát Địa lý Việt Nam, kết hợp kiến thức đã học, cho biết:

- Thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng, phức tạp nh thế anò? tịa sao?

- Sự phân hoá đa dạng, phức tạp của thiên nhiên có thuận lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội?

Bớc 2:

- Sau khi cá nhân nghiên cứu. HS cùng nhóm trao đổi để đi tới thống nhât.

Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

- đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ phần đất liền.

4. Thiên nhiên nớc ta phân hoá đa dạng , phức phân hoá đa dạng , phức tạp:

- Thiên nhiên nớc ta phân hoá theo không gian: Bắc - nam, đông -Tây, đai cao,phân hoá theo thời gian.

- Tạo điều kiện giúp cho n- ớc ta phát triển một nền kinh tế - xã hội toàn diện và đa dạng.

5’

2’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA 8 CẢ NĂM (Trang 111 -116 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×