IV. Củng cố:1 Nối các ýở cộ tA và cột B sao cho đúng:
a. Giá trị của sông ngòi:
+Thuỷ điện
+Thuỷ lợi
+Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lơng thực. +Thuỷ sản
+Giao thông, du lịch...
b. Sông ngòi nớc ta đang bị ô nhiễm.
c. Biện pháp:
+ Tích cực phòng chống lũ lụt + bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi
+ Không thải các chất bẩn xuống sông, hồ. 5’ 2’ IV. Củng cố: 1. Chọn câu đúng:
A. Dòng chảy của sông Cầu nằm ở phía Bắc Việt Nam chịu tác động của hớng núi:
a. Bắc -Nam b. Tây - Đông c. Tây Bắc - Đông Nam d. Vòng cung
b. Tổng lợng nớc trong mùa lũ so với tổng lợng nớc cả năm của sông ngòi nớc ta là:
a. 60- 70% b. 80 -90% c. 70 - 80% d. 90 % V. Dặn dò - Hớng dẫn HS học ở nhà:
HS làm bài tập của bài 33 - tập bản đồ bài tập và bài thực hành Địa lý 8.
VI. Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 101
1' 5'
1'
Ngày soạn:. 28.3.2010
Tiết 40: các hệ thống sông lớn ở nớc ta A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học, học sinh cần:
-Nắm đợc vị trí và tên gọi 9 hệ thống sông lớn của nớc ta.
-Hiểu đợc đặc điểm 3 vùng thuỷ văn: Bắc Bộ, Trung bộ, Nam Bộ. Giải thích sự khác nhau.
-Có một số hiểu biêt về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nớc ta. B.Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. - Đàm thoại gợi mở. - đặt và giải quyết vấn đề. - So sánh.
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ sông ngòi Việt nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam. - át lát Địa lý Việt Nam
- Phóng to bảng 34.1: hệ thống các sông lớn ở nớc ta.
- Hình ảnh chống lũ lụt, khai thác nguồn lợi của sông ngòi ở nớc ta.
D. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ :
1. Em hãy đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?
2. Sông ngòi nớc ta có giá gì về kinh tế? Biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông là gì?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề: Gv yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm chung của sông ngòi .sau đó
nói: Ngoài đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam, các sông còn có những đặc điểm riêng của nó về chiều dài, độ dốc, hàm lợng phù sa, chế độ nớc... Chúng ta phải làm gì để phòng chống lũ lụt, sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. 2.Triển khai bài:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
6' a.Hoạt động 1: Cả lớp Bớc 1:
GV hỏi:Thế naò là hệ thống sông lớn?(diện tích lu vực trên 10000 km2); sau đóyêu cầu HS dựa vào bảng 34.1, bản đồ sông ngòi, xác định trên bản đồ 9 hệ
Giáo viên: Nguyễn Văn Quý Trang 102
17'
thống sông lớn của Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
- Địa phơng em có con sông nào lớn nhất? Thuộc hệ thống sông gì?
Bớc 2:
HS chỉ bản đồ, Gv uốn nắn cách chỉ bằng cách làm mẫu sau đó gọi một vài HS lên bảng xác định vị trí hệ thống sông lớn của Việt Nam.
b.Hoạt động 2: Nhóm Bớc 1:
Phân nhóm - công việc cụ thể của từng nhóm. Chia lớp thành 6 nhóm.
Nhóm 1 +2 nghiên cứu sông ngòi Bắc Bộ Nhóm 3 +4 nghiên cứu sông ngòi Trung Bộ Nhóm 5 +6 nghiên cứu sông ngòi Nam Bộ Thoe dàn ý sau:
- Tên các hệ thống sông lớn của vùng - đặc điểm:+Chiều dài, hình dạng
+ Chế độ nớc (tháng nào có lũ, lũ xảy ra nh thế nào? - Giải thích về chế độ nớc của sông.
Bớc 2:
HS từng nhóm trao đổi kết quả nghiên cứu.GV chuẩn kiến thức.
1. Sông ngòi nớc ta phân
hoá đa dạng:
Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Các hệ thống sông
Sông Hồng, Sông Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã
Sông Cả, Sông Thu
Bồn, Sông Đà Rằng Sông Đồng Nai, Sông Cửu Long đặc
điểm
Sông có dạng nan quạt. - Chế độ nớc thất thờng - Lũ kéo dài 5 tháng (tháng 6 - 10), cao nhất tháng 8
- Lũ lên nhanh và kéo dài.
- Ngắn, dốc - Lũ lên nhanh và đột ngột - Lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12. - Lợng nớc lớn, lòng sông rộng và sâu, ảnh hởng thuỷ triều mạnh.
- Chế độ nớc điều hoà hơn - Lũ vào tháng 7 đến tháng 11
8' c.Hoạt động 3: Nhóm Bớc 1:
HS dựa vào vốn hiểu biết, hãy thảo luận các vấn đề sau: